Tìm kiếm: chính-sách-bảo-hộ
Bà Phí Thị Hương Nga, Vụ trưởng Vụ Thống kê công nghiệp và xây dựng, Tổng cục Thống kê cho biết, nếu tận dụng tốt các lợi thế, thực hiện chuyển đổi số, chuyển đổi xanh nhanh hơn, bảo đảm các yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường quốc tế, Việt Nam có thể tạo đột phá trong tăng trưởng công nghiệp năm 2025 và các năm tiếp theo.
DNVN - USD tăng giá đã gây áp lực lên kim loại quý, khiến giá vàng giảm gần 18 USD trong phiên giao dịch cuối tuần.
Năm 2025, ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu lâm sản đạt 18 tỷ USD.
DNVN - Nhóm chuyên gia Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) dự báo kinh tế Việt Nam năm 2025 sẽ tăng trưởng 6,5%. Các động lực tăng trưởng xuất phát từ đầu tư công, đầu tư tư nhân và hoạt động xuất nhập khẩu.
DNVN - Vào ngày 3/1/2025, giá vàng thế giới ghi nhận mức tăng mạnh, đạt đỉnh trong hơn hai tuần qua. Ở thị trường trong nước, giá vàng miếng SJC và vàng nhẫn cũng chứng kiến mức điều chỉnh đáng kể, với mức tăng tới 1,3 triệu đồng/lượng so với phiên trước, và xu hướng này được dự báo sẽ tiếp tục.
Năm 2024 ghi nhận nhiều biến động đáng chú ý của cặp tỷ giá VND/USD. Trước thềm bước sang năm mới 2025, giới chuyên gia dự báo áp lực lên tỷ giá VND/USD có khả năng tiếp tục gia tăng do những biến số khó lường đến từ các yếu tố về kinh tế, chính trị quốc tế và chính sách trong nước.
DNVN - Khuyến nghị tại hội thảo khoa học quốc gia “Tác động của chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu tới kinh tế Việt Nam”, TS Nguyễn Quốc Việt – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách cho rằng, để tham gia vào chuỗi liên kết FDI, doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh và cách thức kinh doanh.
Thế giới đang chứng kiến một xu hướng rõ rệt của sự chuyển dịch từ toàn cầu hóa sang địa phương hóa, từ hiệu quả kinh tế thuần túy sang cân bằng với an ninh kinh tế, từ hợp tác đa phương sang chủ nghĩa bảo hộ.
Bằng cách gạt sang một bên các thể chế quốc tế, các chính sách của ông Trump sắp tới có thể đẩy nền kinh tế thế giới theo hướng phân mảnh hơn, nơi các mối quan hệ kinh tế ngày càng mang tính khu vực và ít gắn kết hơn trong một hệ thống thống nhất.
Các cuộc bầu cử quan trọng diễn ra trong năm 2024, với tâm điểm là cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, đang định hình lại cục diện kinh tế toàn cầu.
DNVN - Sự phục hồi của các thị trường lớn như Mỹ, EU sẽ là động lực quan trọng thúc đẩy xuất khẩu, đặc biệt trong lĩnh vực điện tử, hàng tiêu dùng và dệt may. Theo đó, Bộ Công Thương đặt mục tiêu xuất khẩu năm 2025 tăng khoảng 6% so với năm 2024.
Các cuộc bầu cử quan trọng diễn ra trong năm 2024, với tâm điểm là cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, đang định hình lại cục diện kinh tế toàn cầu.
DNVN - Các chính sách thương mại đặc thù của Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump có thể tạo ra cả cơ hội lẫn thách thức cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong thời gian tới.
Việc ông Donald Trump đắc cử trở thành Tổng thống thứ 47 của Mỹ mở ra nhiều cơ hội cho một mặt hàng của Việt Nam phát triển. Dự báo trong những năm tới, ngành này có thể tăng trưởng cao.
DNVN - Vào ngày 22/10, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã điều chỉnh dự báo tăng trưởng cho một số nền kinh tế trong năm 2024, đồng thời cảnh báo về nguy cơ đến từ các cuộc xung đột vũ trang, tranh chấp thương mại tiềm tàng, và ảnh hưởng từ các chính sách thắt chặt tiền tệ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo