Tìm kiếm: chữ-Quốc-ngữ
Người phụ nữ này được xem như nữ tiền bối của phong trào Cồng sản Việt Nam. Tên của bà được đặt cho nhiều địa danh ở nước ta, là tấm gương anh dũng cho tinh thần yêu nước.
Thân thế vị doanh nhân từng từ chối chức Bộ trưởng: Ông tổ nghề sơn Việt Nam, lừng lẫy cả Đông Dương
Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng ra mời vị doanh nhân này đảm nhận vị trí Bộ trưởng Kinh tế nhưng ông đã từ chối. Cho đến tận bây giờ, ông vẫn được nhắc đến như một trong những doanh nhân tiêu biểu nhất ở xứ Đông Dương.
Ai cũng biết dân tộc Kinh đông nhất, chiếm đa số dân số Việt Nam. Thế còn cái tên đứng thứ 2 là ai?
Đường phố ở TP Hồ Chí Minh cũng có quy luật đặc biệt. Nếu nắm được quy luật này, việc tìm đường phần nào cũng đỡ vất vả hơn với người nơi xa đến.
Ở Việt Nam có rất nhiều dòng họ. Ngoài những họ phổ biến như Nguyễn, Lê, Trần, Phan…, còn có hàng loạt họ lạ. Ít xuất hiện nhưng không phải vì thế mà những họ lạ này có tuổi đời ít. Ngược lại, có một họ hiếm gặp song lại tồn tại từ rất lâu, từ thời Vua Hùng. Đó chính là dòng họ “Ma”.
Ở Việt Nam có nhiều tỉnh thành mang tên gọi rất đặc biệt. Đó đều là những tỉnh thành quen thuộc với chúng ta, được nhắc đến khá nhiều.
Trải qua hơn 500 năm lịch sử, bộ tộc Kinh tại Trung Quốc vẫn giữ những nét văn hóa truyền thống, dùng tiếng Việt làm phương tiện giao tiếp hằng ngày.
Ở Việt Nam, có một số tên danh nhân, người nước ngoài được chọn đặt tên đường. Đó đều là những người có tầm ảnh hưởng, đóng góp nhiều cho đất nước ta. Thế nhưng, cũng vì là tên nước ngoài nên không phải ai cũng biết cách đọc đúng. Dưới đây là tổng hợp những tên đường khó đọc nhất Việt Nam, tọa lạc ở TP HCM.
Họ đều là những tấm gương sáng về trí tuệ, nhân cách và tinh thần dấn thân cho cách mạng.
Gia tộc giàu nhất Sài Gòn xưa: Gả cháu gái cho vua Bảo Đại làm hoàng hậu kèm hồi môn 20.000 cây vàng
Gia tộc này đứng đầu trong tứ đại phú hộ lẫy lừng nhất Sài Gòn xưa, có cháu gái ngoại chính là Nam Phương Hoàng hậu.
Tứ đại gia được mệnh danh ‘tỷ phú’ giàu có bậc nhất Việt Nam thời xưa: ‘Ông tổ’ của loạt nghành nghề
Cho đến nay, cuộc đời của những thương gia được mệnh danh là tỷ phú đất Việt có nhiều đóng góp cho đất nước vẫn là những thông tin thu hút sự quan tâm của nhiều người. Dưới đây là 4 đại gia giàu có bậc nhất Việt Nam đầu thế kỷ XX.
Trương Vĩnh Ký được coi là người tiên phong trong việc sử dụng và phổ biến chữ Quốc ngữ, đồng thời có nhiều tác phẩm quý giá về lịch sử, địa lý, văn học, từ điển và dịch thuật. Ông cũng là 1 trong 18 nhà bác học thế giới về ngôn ngữ của thế kỉ 19, được ghi tên vào Bách khoa Tự điển Larousse.
Nói đến gia đình trí thức tiêu biểu ở Việt Nam, họ luôn là một trong những đại diện nổi bật. Hiếm có gia đình nào mà từ bố đến 8 người con đều có học vấn cao và cống hiến nhiều cho đất nước như vậy.
Ông Huyện Sỹ còn có tên khác là Phát Đạt. Dường như cái tên này đã vận vào cuộc đời ông.
Tứ đại gia được mệnh danh ‘tỷ phú’ giàu có bậc nhất Việt Nam thời xưa: ‘Ông tổ’ của loạt nghành nghề
Đây được xem là những tỷ phú đời đầu của Việt Nam, sở hữu khối tài sản khủng, có người không ngần ngại tặng hơn 5.000 lượng vàng cho Nhà nước; có người được coi là ‘ông tổ’ của loạt ngành kinh doanh là nền tảng phát triển cho ngày nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo