Tìm kiếm: con-nối-dõi
Thời đại Hùng Vương không chỉ có 18 đời vua như chúng ta vẫn thường nghĩ. Thực chất con số là 19 người. Vậy người thứ 19 là ai mà ít khi được nghe nhắc đến?
Dù sau này không ai gọi Tào Tháo là 'A Man' nữa nhưng truyền kì về cái tên này vẫn được hậu thế lưu truyền đến tận ngày nay.
DNVN - Trong dòng chảy lịch sử đầy rẫy những nhân vật quyền quý, Khánh Cung Hoàng quý phi Lục thị nổi bật không chỉ bởi sự khôn khéo mà còn nhờ vai trò đặc biệt của bà trong triều đình Thanh. Dù xuất thân khiêm tốn, không có con cái, bà vẫn nhận được sự vinh sủng và quyền uy hiếm thấy nhờ trí tuệ và tài năng vượt trội.
DNVN - Câu chuyện gây sốc xảy ra ngay trong bữa cơm gia đình, khi mẹ chồng bất ngờ đưa ra đề nghị mà bất cứ nàng dâu nào cũng phải "đứng hình": Về ngoại ăn Tết. Nhưng điều khiến tình huống này trở thành một "drama" chấn động không nằm ở lời đề nghị, mà ở... cọc tiền mẹ chồng đặt trên bàn kèm theo một "âm mưu" khó tin.
Trong lịch sử hậu cung các triều đại Trung Hoa, một số hoàng hậu mang những sở thích rất kỳ quặc cực khác người, thậm chí rùng rợn.
Tục tảo hôn rất phổ biến thời xưa, đặc biệt là khi hầu hết các thiếu nữ khoảng 13 tuổi và chưa trưởng thành đã được sắp xếp để kết hôn sớm.
Cao nhân duy nhất của nước ta tài trí ngang Gia Cát Lượng, là người mở ra thời ‘Tam Quốc’ ở Việt Nam
Không chỉ Trung Quốc, Việt Nam cũng từng có một giai đoạn được ví von giống với thời Tam Quốc. Người mở ra thời kỳ này là một bậc cao nhân tài trí sánh ngang Gia Cát Lượng.
Tôi ngỡ rằng mình đã yên bề gia thất, chỉ cần có một đứa con ngoan thì chắc chắn bạn bè sẽ phải ngưỡng mộ rằng tôi chính là người phụ nữ viên mãn nhất trong số họ. Nhưng sự thật lại bẽ bàng hơn tôi nghĩ.
Đến ngày sinh, anh vui mừng chào đón đứa con trai, vậy là từ nay đã có thằng chống gậy. Tuy nhiên, càng nhìn thì thằng bé càng không giống anh. Kết quả cho thấy anh và đứa con không cùng huyết thống.
Cao Thúy Lan đẹp người đẹp nết, xuất sắc mọi mặt nhưng nhiều năm kết hôn không thể sinh con cho Trư Bát Giới. Liệu có bí mật nào đó khó nói được giữ kín nhiều năm.
Chỉ mới 1 tuổi, Lê Nhân Tông đã lên ngôi vua, trở thành thế hệ thứ ba của nhà Hậu Lê ngồi ngai vàng. Tuy lên ngôi sớm nhưng đáng tiếc là vua Lê Nhân Tông cũng mất sớm vì bị Lê Nghi Dân ám sát vào năm 1459.
Trong số 14 vị anh hùng dân tộc tiêu biển nhất của lịch sử Việt Nam, có một nhân vật vô cùng đặc biệt. Ông là hoạn quan nhưng lại rất giỏi cầm quân, là tướng nổi tiếng dưới thời nhà Lý.
Sau khi chế độ phong kiến hàng ngàn năm của Trung Quốc kết thúc, người ta vẫn rỉ tai nhau về "lời nguyền tuyệt tự" liên quan đến 3 vị hoàng đế cuối cùng là Đồng Trị, Quang Tự và Phổ Nghi. Theo đó, dù có vô số cung tần mỹ nữ vây quanh nhưng những vị vua này vẫn không có con nối dõi. Sau này sử sách Trung Quốc mới lý giải cặn kẽ nguyên nhân đằng sau.
Tại sao anh ấy lại phải dựng cả một màn kịch lỏng lẻo đến vậy chứ.
Ở thời phong kiến Trung Quốc, các phi tần đã phải chịu đựng một số điều đặc biệt tàn khốc khi hầu hạ hoàng đế. Ba điều này người thường rất khó hiểu, vậy ba điều này là gì? Tại sao phải chịu đựng nó? Chúng ta hãy bước vào cuộc đời “bi thảm” của những phi tần thời xưa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo