Tìm kiếm: công-cụ-bằng-đá
Chúng ta thường coi việc nói là điều hiển nhiên – trẻ em chỉ mất hơn một năm để bập bẹ tiếng đầu tiên. Nhưng bạn có biết? Để có thể bật ra lời nói như hiện nay, tổ tiên loài người đã phải trải qua hành trình tiến hóa dài tới 35 triệu năm – một câu chuyện ly kỳ và vĩ đại bậc nhất của nhân loại.
DNVN - Các nhà khảo cổ học tại Áo vừa có một phát hiện gây chấn động: hài cốt của ít nhất năm con voi ma mút lông cừu, được cho là đã bị con người cổ đại săn bắt và xẻ thịt cách đây 25.000 năm. Phát hiện này cung cấp cái nhìn sâu sắc về chiến lược săn bắn và sử dụng tài nguyên của con người trong thời kỳ băng hà cuối cùng.
Tàn tích ngôi làng ở miền Trung Canada có thể khiến lịch sử văn minh Bắc Mỹ phải được viết lại.
Một thợ săn đi tìm hươu tại một trang trại ở Tây Texas, Mỹ đã vô tình phát hiện một chiếc ngà voi ma mút quý hiếm – một khám phá bất ngờ làm sống lại dấu vết của loài khổng lồ tiền sử từng lang thang trên vùng đất này.
Một kho báu khảo cổ có thể định hình lại lịch sử nhân loại đã được tìm thấy giữa rừng mưa xích đạo châu Phi.
Những bộ xương không đầu ở Trung Quốc là kết quả của 1 cuộc thảm sát 'săn đầu người’ lớn nhất châu Á
Những bộ xương không đầu từ vụ thảm sát 4.100 năm tuổi ở Trung Quốc là của những nạn nhân trong cuộc 'săn đầu người' lớn nhất được biết đến từ thời kỳ đồ đá mới ở châu Á.
Hơn 4.000 năm trước, gần 40 người đã chết một cách vô cùng thảm khốc tại nơi hiện nay là nước Anh. Theo phân tích hiện đại, những bộ xương này bị lột da đầu, cắt lưỡi, chặt đầu, moi ruột, moi ruột và ăn thịt.
Cô bé 8 tuổi nhặt được hòn đá ở trường, nào ngờ là dao găm 3.700 tuổi do người thời kỳ đồ đá chế tạo
Ngay khi nhặt được hòn đá màu nâu xám khi đang chơi ở trường học, cô bé đã nhanh chóng kể lại toàn bộ sự việc cho giáo viên chủ nhiệm.
Những bộ hài cốt hóa thạch có niên đại lên tới 300.000 tuổi vừa được khai quật ở Trung Quốc hứa hẹn viết lại lịch sử tiến hóa loài người.
Theo thông tin trên The Guardian, vào năm 2023, dọc sông Kalambo ở Zambia, gần Thác Kalambo cao thứ 2 tại châu Phi, các nhà khảo cổ học đã phát hiện dấu tích một công trình bằng gỗ có thể đã tồn tại từ cách đây gần 500.000 năm.
Một mảnh đất khô cằn thời hiện đại từng là nơi rất trù phú, chiếc nôi tiến hóa của 2 loài người khác nhau, trong đó có 1 loài rất giống chúng ta.
Vào thời cổ đại Trung Quốc, chủng loại thực phẩm và cách nấu nướng không phong phú, người bình thường có đủ cơm ăn áo mặc đã không dễ dàng, huống chi là ăn ngon. Vậy người cổ đại Trung Quốc ăn gì mỗi ngày, mọi người đừng bị phim điện ảnh đánh lừa nhé.
Các nhà khoa học đã sử dụng một lượng lớn bằng chứng hóa thạch để suy ra trình tự tiến hóa sơ bộ của loài người. Tuy nhiên, trong quá trình suy luận, họ phát hiện ra rằng có một khoảng trống trong lịch sử loài người kéo dài 130.000 năm.
Lịch sử trái đất có vô số bí ẩn, những phát hiện mới nhất còn chấn động hơn nữa! Các nhà khoa học mới đây đã rất ngạc nhiên khi phát hiện dấu vết công nghiệp trong một hang động ẩn giấu, ước tính có niên đại 150.000 năm tuổi.
Cho đến tận ngày nay, các nhà khoa học vẫn đang đi tìm câu trả lời cho việc con người xuất hiện như thế nào, đến với Trái Đất ra sao? Theo khoa học, bất cứ vật sống nào cũng đều tiến hóa từ một cái gì trước đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo