Tìm kiếm: công-nghiệp-công-nghệ-số

DNVN - Theo VCCI, việc phát triển một hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) có thể đòi hỏi sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau. Do chỉ đảm nhận một phần của hệ thống AI, các chủ thể này không có khả năng kiểm soát các rủi ro. Vì thế không thể thực hiện các trách nhiệm tại Dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số.
DNVN - Góp ý Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số, đại biểu Quốc hội Trần Văn Khải cho rằng, cách quản lý quá thận trọng sẽ kìm hãm đổi mới sáng tạo, khiến doanh nghiệp e ngại thử nghiệm công nghệ mới. Cần mở rộng phạm vi sandbox cho mọi sản phẩm, dịch vụ công nghệ số mới chưa được pháp luật điều chỉnh, đơn giản hóa thủ tục phê duyệt thử nghiệm...
Chiều 21/3, UBND tỉnh Đồng Nai phối hợp với Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học triển khai Nghị quyết số 57-NQ/TW, ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về "đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia" trên địa bàn tỉnh Đồng Nai - Góc nhìn chuyên gia.
Chiều 19/3, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tham dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị chuyên đề "Quốc hội số và ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong chuyển đổi số của Quốc hội" do Văn phòng Quốc hội tổ chức.
DNVN - Trong bối cảnh mới, GS, TSKH Nguyễn Mại - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) đã đưa ra những gợi ý cho doanh nghiệp tận dụng được thời cơ mới. Trong đó, doanh nghiệp cần điều chỉnh chiến lược kinh doanh; chủ động tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu và phát huy vai trò của hiệp hội nghề nghiệp.
DNVN - Thị trường tài sản số phát triển nhanh nhưng thiếu hành lang pháp lý, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số bổ sung quy định nguyên tắc, giao Chính phủ hướng dẫn chi tiết, đồng thời xem xét cơ chế thử nghiệm (sandbox) để hoàn thiện khung pháp lý.
DNVN - Dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số (CNCNS) đang được hoàn thiện nhằm tạo hành lang pháp lý vững chắc, thúc đẩy CNCNS trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Nhiều ý kiến đề nghị quy định cụ thể hơn về ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo... để bảo đảm tính khả thi, triển khai hiệu quả ngay sau khi luật có hiệu lực.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, dự kiến sẽ dành khoảng gần 10.000 tỷ đồng từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi để đáp ứng yêu cầu bố trí ít nhất 3% tổng chi ngân sách năm nay cho việc thực hiện Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.
Năm 2025 được Bộ Khoa học và Công nghệ coi là năm tăng tốc, bứt phá, phấn đấu đạt kết quả cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, một trong những nhiệm vụ đột phá là việc triển khai Nghị quyết số 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.

End of content

Không có tin nào tiếp theo