Tìm kiếm: cơ-chế-thử-nghiệm
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, chiều 13/5, thảo luận ở hội trường về dự án Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo, các đại biểu Quốc hội bày tỏ quan tâm, góp ý kiến về quy định chấp nhận rủi ro trong hoạt động KHCN và đổi mới sáng tạo; đề nghị cần làm rõ ranh giới giữa rủi ro được chấp nhận và vi phạm pháp luật để tránh lạm dụng trong hoạt động này.
Dự thảo Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo gồm 8 chương và 95 điều (tăng 14 điều so với Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013), với nhiều nội dung có tác động lớn đến các nhà khoa học.
Trong kỷ nguyên toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đã trở thành một trong những động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia.
DNVN - Thường trực HĐND TP Đà Nẵng đề nghị UBND TP, các Ban của hội đồng chủ động tiếp cận, nghiên cứu đề xuất các cơ chế chính sách thu hút, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ Trung tâm tài chính quốc tế tại Đà Nẵng sắp được xây dựng.
DNVN - Góp ý Dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số, VCCI đề xuất sửa đổi quy định liên quan đến cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox) theo hướng thiết lập một cơ chế mở linh hoạt hơn, bảo đảm tính công bằng và bình đẳng giữa các doanh nghiệp.
DNVN - Góp ý Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số, đại biểu Quốc hội Trần Văn Khải cho rằng, cách quản lý quá thận trọng sẽ kìm hãm đổi mới sáng tạo, khiến doanh nghiệp e ngại thử nghiệm công nghệ mới. Cần mở rộng phạm vi sandbox cho mọi sản phẩm, dịch vụ công nghệ số mới chưa được pháp luật điều chỉnh, đơn giản hóa thủ tục phê duyệt thử nghiệm...
Theo các chuyên gia kinh tế, muốn phát triển kinh tế tư nhân, Nhà nước cần đẩy mạnh cải cách, hoàn thiện thể chế để tạo nên đột phá, thúc đẩy doanh nghiệp tư nhân phát triển.
DNVN - Theo giới chuyên gia, một trong những rào cản lớn trong việc triển khai trí tuệ nhân tạo (AI) tại khu vực công hiện nay là kinh phí. Trong bối cảnh ngân sách còn hạn chế, liệu có thể ứng dụng AI ngay bằng việc mô hình triển khai phù hợp và nguồn lực sẵn có để tận dụng cơ hội thay vì ngồi chờ ngân sách Nhà nước?
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 21/3/2025 về nhiệm vụ, giải pháp của doanh nghiệp nhà nước góp phần tăng trưởng kinh tế hai con số, phát triển đất nước nhanh và bền vững.
DNVN - Thị trường tài sản số phát triển nhanh nhưng thiếu hành lang pháp lý, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số bổ sung quy định nguyên tắc, giao Chính phủ hướng dẫn chi tiết, đồng thời xem xét cơ chế thử nghiệm (sandbox) để hoàn thiện khung pháp lý.
DNVN - Nhiều quy định trong dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số có tính khả thi cao và phù hợp với tình hình thực tế phát triển công nghiệp công nghệ số ở Việt Nam. Tuy nhiên, một số quy định còn mang tính nguyên tắc chung, cần có hướng dẫn chi tiết hơn để có thể triển khai hiệu quả.
Ngày 13/3, Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo góp ý cho Dự án Luật Công nghiệp công nghiệp số, dự kiến sẽ được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 9 tới đây.
DNVN - Góp ý ự thảo Nghị định về cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn, VCCI đề nghị Ban soạn thảo làm rõ việc có giới hạn số lượng doanh nghiệp, dự án có thể tham gia cơ chế hay không cũng như tiêu chí lựa chọn tổ chức phát hành trái phiếu xanh, vận hành sàn giao dịch trái phiếu xanh, tín chỉ carbon tự nguyện...
DNVN - Theo ông Tào Đức Thắng - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Viettel, nhìn vào cách làm cũ, mục tiêu tăng trưởng 8% trong 2025 và tăng trưởng 2 con số trong những năm tiếp theo rất thách thức. Còn nếu đổi mới sáng tạo, áp dụng khoa học công nghệ, cần phải đổi mới cái cũ để tăng trưởng 2 con số mà vẫn duy trì không gian mới.
DNVN - Kinh doanh nền tảng đang thúc đẩy kinh tế số Việt Nam, đóng góp lớn vào GDP và tạo nhiều việc làm. Để phát huy tiềm năng, cần giảm thủ tục hành chính và rút ngắn thời gian cấp phép cho dịch vụ công nghệ mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo