Tìm kiếm: cơn-dại
Theo dân gian thì chuyện người bị chó cắn sẽ sớm phát cơn dại khi tới đám tang.
Người xưa không có thuốc chủng ngừa bệnh dại, họ sẽ làm gì nếu bị chó cắn?
Theo BS Duy Anh (Bệnh viện E, Hà Nội), mặc dù chưa có cơ sở khoa học, y học cũng chưa có tài liệu nào đề cập tới, nhưng theo dân gian và ở góc độ tâm linh thì chuyện người bị chó cắn sẽ sớm phát cơn dại khi tới đám tang là có.
Dù thường xuyên được nhốt trong nhà và kiểm tra sức khỏe, một vài trường hợp thú cưng vẫn có thể mắc bệnh dại, gây nguy hiểm cho người.
Bệnh dại là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lây từ động vật sang người qua các vết cắn do động vật mang virus dại. Nếu không điều trị kịp thời, nguy cơ tử vong rất cao.
Bệnh dại ở động vật, đặc biệt là thú nuôi trong gia đình như chó, mèo thường có nguy cơ tăng cao vào khoảng từ tháng 5 đến tháng 8 hằng năm.
Tại Việt Nam, chó là ổ chứa virus dại chủ yếu, chiếm 96-97%, sau đó là mèo: 3- 4% và mỗi năm, nước ta có thêm 50-60 ca tử vong vì bệnh dại.
Thấy con chỉ bị trầy xước nhẹ khi bị chó cắn, gia đình bé trai 10 tuổi ở Đắk Lắk đã không đưa con đi tiêm phòng dại. Ba tháng sau, bé trai này phát bệnh dại rồi tử vong.
Đức Phật biết rất rõ nhân quả thiện ác, nên Ngài muốn cho đệ tử của mình thoát ra khỏi cảnh khổ đau, Ngài thường ngăn cấm không cho người cư sĩ hành các nghề nghiệp ác, dù nghề nghiệp ấy kiếm tiền rất dễ.
Bệnh dại là một bệnh nguy hiểm, y học khẳng định bệnh dại khi đã lên cơn thì 100% tử vong.
End of content
Không có tin nào tiếp theo