Tìm kiếm: cải-thiện-môi-trường-đầu-tư
DNVN - Tại lễ công bố sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2024 với chủ đề "Vươn mình tiến vào kỷ nguyên xanh" tối 4/11 tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, Chính phủ sẽ tạo điều kiện thuận lợi nhất để doanh nghiệp phát triển, tập trung tháo gỡ các điểm nghẽn trong thể chế và thủ tục hành chính, nhằm thúc đẩy tăng trưởng bền vững.
DNVN - Hội nghị "Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Việt Nam – Nam Phi" với chủ đề "Điểm đến Hà Nội – Cơ hội và tiềm năng hợp tác” là sự kiện quan trọng, cơ hội tốt để tăng cường các hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch giữa thành phố Hà Nội và các đối tác châu Phi.
DNVN - Chính quyền thành phố Hà Nội cam kết tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư Nhật Bản khi đến đầu tư, kinh doanh tại Thủ đô.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 8, sáng 21/10, Quốc hội nghe Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.
Trong suốt chặng đường vừa qua, doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam luôn tiên phong phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích của quốc gia, vì sự hùng cường thịnh vượng của đất nước và vì hạnh phúc của nhân dân.
Trong quá trình phát triển, Hà Nôi tạo điều kiện cho mọi ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh và đầu tư vào địa bàn. Tuy nhiên, thành phố đang ưu tiên đặc biệt và có chọn lọc cho sản phẩm chủ lực, có sự định hướng, nhằm dẫn dắt đầu tàu cho nền kinh tế.
Chiều 11/10, nhân kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10, UBND tỉnh Quảng Trị tổ chức Lễ gặp mặt 300 doanh nghiệp tiêu biểu, đại diện cho gần 3.500 doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn.
DNVN - Chủ trì cuộc gặp mặt với các đại diện doanh nghiệp nhân ngày Doanh nhân Việt Nam sáng 4/10 tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định, không có đội ngũ doanh nhân giỏi thì dòng chảy kinh tế sẽ ngưng trệ và đất nước sẽ không thể thịnh vượng.
DNVN - Được xác định có vai trò, vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng của cả nước. Nhưng gần 10 năm qua, thu hút đầu tư nguồn vốn cho ĐBSCL còn hạn chế. Để tháo gỡ nút thắt và tạo động lực phát triển, các địa phương cần đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, tập trung vào các dự án liên kết vùng, xây dựng chiến lược thu hút đầu tư vào các thế mạnh.
DNVN - Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu còn nhiều biến động, việc thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trở thành yếu tố then chốt trong quá trình phát triển kinh tế của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
DNVN - Theo ông Phạm Tuấn Anh - Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương, bộ máy hoạt động về phát triển công nghiệp tại các địa phương hiện nay chưa được coi trọng, số lượng rất mỏng. Do đó, việc theo dõi sát sao hay có những đề xuất chính sách cho lãnh đạo cấp trên cũng rất hạn chế.
Các chuyên gia đề xuất cần có chính sách hấp dẫn để thu hút các nguồn lực tư nhân thông qua cơ chế đối tác công tư PPP để giảm áp lực cho ngân sách Nhà nước.
Kiều hối là nguồn ngoại tệ từ thu nhập, tích lũy của người Việt Nam đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài gửi về cho, tặng thân nhân và gia đình ở trong nước.
DNVN - Chia sẻ tại "Tuần lễ quan hệ đối tác tăng cường Việt Nam - Hàn Quốc 2024", ngày 16/7, ông Đỗ Nhật Hoàng - Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, sắp tới Việt Nam sẽ đón nhận dòng đầu tư mạnh mẽ từ Hàn Quốc lên đến hàng chục tỷ USD.
Nhằm nâng cao hiệu quả thu ngân sách từ nay tới cuối năm, ngành thuế các địa phương đề ra các giải pháp; trong đó tập trung xử lý nợ đọng thuế, bảo đảm thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, khai thác tốt các nguồn thu và chống thất thu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo