Tìm kiếm: cộng-nối
Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi được Chính phủ trình Quốc hội đề xuất hai phương án rút bảo hiểm xã hội một lần. Một số lao động quyết định rút trước khi luật được thông qua, nhưng cũng có trường hợp đồng tình với phương án cho rút 50%, giữ lại 50%, vì sợ mất lương hưu khi về già.
Việc dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi đề xuất cho rút 50% để giải quyết cùng lúc hai bài toán đảm bảo quyền lợi rút bảo hiểm của lao động và vẫn bảo lưu được chế độ hưu trí về sau.
Người lao động sẽ mất nhiều quyền lợi như không được cấp thẻ BHYT miễn phí, mất của để dành khi về già, không được nhận trợ cấp mai táng và trợ cấp tuất.
Ông Nhữ Đình Tân (Đồng Nai) nhập ngũ tháng 8/1978. Tháng 2/1979, ông cùng đơn vị tham gia chiến đấu tại tỉnh Lạng Sơn. Tháng 7/1979, ông được cử đi học lớp sĩ quan. Tháng 7/1982, ông ra trường và tham gia chiến đấu tại chiến trường Campuchia.
Vì thông tin trên Căn cước công dân sẽ gắn liền với rất nhiều giấy tờ cá nhân khác, vậy nên câu hỏi tiếp theo sẽ là cần làm gì sau khi đã có thẻ CCCD có gắn chip, có những giấy tờ nào cần phải thay đổi thông tin.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) vừa có công văn gửi Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Hà Tĩnh, Long An và Nghệ An, trả lời kiến nghị của cử tri liên quan đến thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) gửi tới sau Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV.
Ông Vũ Văn Đỉnh (Bà Rịa - Vũng Tàu) có 3 năm 8 tháng trong quân ngũ, 4 năm là sinh viên đại học, 3 năm làm cán bộ công nhân viên. Năm 1989, ông nghỉ việc do tinh giản biên chế, được trợ cấp một lần cho số năm công tác nêu trên (10 năm 8 tháng).
Quân nhân, công an nhân dân phục viên, xuất ngũ, thôi việc từ ngày 15/12/1993 đến ngày 31/12/1994 mà chưa giải quyết chế độ trợ cấp phục viên, xuất ngũ, thôi việc hoặc trợ cấp một lần, BHXH một lần mà không hưởng chế độ trợ cấp theo các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ thì thời gian tham gia quân đội, công an nhân dân được tính hưởng BHXH.
End of content
Không có tin nào tiếp theo