Tìm kiếm: dự-án-quan-trọng-quốc-gia
Trong ngành giao thông vận tải, lĩnh vực đường bộ đang tiếp tục dẫn đầu về số lượng dự án hoàn thành, đưa vào khai thác.
Cả nước đang trong đợt cao điểm "500 ngày đêm thi đua hoàn thành 3.000 km đường bộ cao tốc" cho mục tiêu đến năm 2025 đưa vào khai thác 3.000 km đường bộ cao tốc theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng XIII.
Dự án Giải quyết ngập do triều cường khu vực TP Hồ Chí Minh có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1) với tổng mức đầu tư xác định ban đầu gần 10.000 tỷ đồng, được khởi công từ tháng 6/2016 nhưng đến nay vẫn chưa thể đưa vào vận hành được do vướng mắc về pháp lý, không có nguồn vốn để hoàn thành công trình.
Ông Dương Bá Đức, Vụ trưởng Vụ Đầu tư (Bộ Tài chính) cho biết, thời gian giải ngân vốn đầu tư công của năm 2024 không còn nhiều, là áp lực lớn đối với các bộ, ngành, địa phương, nhất là các bộ, ngành, địa phương đang có tỷ lệ giải ngân thấp.
Chiều 3/10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc giữa Thường trực Chính phủ với các hiệp hội, doanh nghiệp xây dựng nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy triển khai các công trình trọng điểm quốc gia.
DNVN - Chia sẻ tại Hội thảo lấy ý kiến các đối tác phát triển về dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) ngày 13/9, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương nhấn mạnh, một trong 5 nhóm chính sách được sửa đổi là thúc đẩy giải ngân kế hoạch vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài bằng cách thiết kế một chương riêng.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 80/CĐ-TTg ngày 16/8/2024 chỉ đạo tiếp tục quyết liệt triển khai, phát huy tinh thần trách nhiệm cao nhất, huy động cả hệ thống chính trị để đẩy nhanh tiến độ công tác giải phóng mặt bằng các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải.
Sáng 16/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc của Thường trực Chính phủ về thúc đẩy đầu tư công năm 2024.
DNVN - Phát biểu tại Hội nghị trực tuyến của Thường trực Chính phủ, sáng ngày 16/7, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, từ nay tới cuối năm sẽ đẩy nhanh tiến độ bồi thường, giải phóng mặt bằng. Không để tình trạng dự án chờ mặt bằng.
DNVN - Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, kinh tế Việt Nam tiếp tục chứng minh sự “hấp dẫn” với nhà đầu tư nước ngoài. Trong 6 tháng đầu năm, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng khá, tổng vốn đăng ký đạt gần 15,2 tỷ USD, tăng 13,1% so với cùng kỳ năm 2023.
Báo cáo của Bộ Tài chính gửi Thủ tướng Chính phủ về tình hình thanh toán vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước thực hiện từ đầu năm đến ngày 30/6 cho biết có nhiều bộ, cơ quan trung ương và địa phương đã nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, nhưng kết quả vẫn chưa như kỳ vọng.
Tổng cầu trong nước đang suy giảm nên rất cần những chính sách hỗ trợ hữu hiệu từ Chính phủ để thông qua đó kích thích tăng trưởng kinh tế.
Kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm ước đạt 188,97 tỷ USD, tăng 13,8% so với cùng kỳ. Nông sản tiếp tục là điểm sáng về tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khi tăng 18,8%.
ĐBQH đề nghị Quốc hội cân nhắc xem xét cho phép tiếp tục kéo dài việc thực hiện chính sách giảm 2% thuế VAT cho tất cả các mặt hàng đến hết năm 2024.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.
End of content
Không có tin nào tiếp theo