Tìm kiếm: da-giày-xuất-khẩu
DNVN - Ông Phạm Xuân Hồng - Chủ tịch Hội Dệt may thêu đan TP Hồ Chí Minh cho hay, hiện đơn hàng của doanh nghiệp dệt may hồi phục tương đối tốt. Nửa cuối năm 2024, tăng trưởng của ngành dự kiến tăng 15% so với nửa đầu năm.
DNVN - Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường châu Âu đã ghi nhận con số 25 tỷ USD trong 7 tháng đầu năm nay, giảm 9,9%. Điều này đã tạo ra nhiều áp lực đối với doanh nghiệp dệt may, da giày trong việc xuất khẩu và đón thêm đơn hàng từ thị trường này.
Tá hoả tôi quay xe dọc con phố tìm chồng, để rồi chết lặng khi thấy Tùng đang được một người đàn bà lớn tuổi, thời trang sang trọng ôm eo từ trong khách sạn bước ra.
DNVN - Việt Nam đã có nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) được đưa vào thực thi và thực tế các FTA đã mang lại nhiều kết quả tích cực cho hoạt động xuất khẩu. Nhưng ở chiều ngược lại, các FTA cũng đặt ra những thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp (DN).
Sống với nhau chưa được bao lâu tôi nghe đồng nghiệp xì xầm, bàn tán chồng tôi có bồ. Đó là một cô gái trẻ làm nghề cắt tóc gội đầu ở cách xa nhà tôi cả chục cây số.
Nhiều triển vọng xuất khẩu da giày năm 2019 vượt mốc 22 tỷ USD. Kỳ vọng này xuất phát từ đà tăng lên trong thời gian qua, kết quả trong 7 tháng và các yếu tố tác động trong thời gian còn lại của năm 2019.
Ngành giày dép tiếp tục tận dụng tốt cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã ký kết để gia tăng xuất khẩu.
Các doanh nghiệp (DN) da giày trong nước đang có nhiều cơ hội để tăng sản lượng xuất khẩu vào thị trường Mỹ và EU khi Hiệp định Thương mại tự do (FTA) được ký kết. Song làm thế nào để da giày Việt Nam vượt qua các rào cản kỹ thuật ở các thị trường này là bài toán không hề đơn giản, đặc biệt với DN vừa và nhỏ.
Doanh nghiệp thuộc hai ngành xuất khẩu lớn là dệt may và da giày đang ngóng chờ cơ hội thâm nhập sâu hơn thị trường Mỹ, khi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được các bên tham gia đàm phán ký kết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo