Tìm kiếm: doanh-nghiệp-xuất-khẩu-Việt-Nam
DNVN - Thị trường Halal được coi là hướng đi tiềm năng cho các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu Việt Nam với nhu cầu tiêu dùng cao từ các quốc gia Hồi giáo ở khu vực Trung Đông và châu Phi. Để có thể xuất khẩu sản phẩm Halal sang các nước này, điều cực kỳ quan trọng là phải lựa chọn tổ chức chứng nhận Halal uy tín và được công nhận quốc tế.
DNVN - Dù kim ngạch xuất khẩu tháng 7 đạt mốc kỷ lục và 7 tháng đầu năm tăng mạnh nhưng Việt Nam vẫn đối mặt với nhiều thách thức từ cạnh tranh khu vực, áp lực về điều tra phòng vệ thương mại cùng những quy định mới của thị trường quốc tế...
DNVN - Theo kết luận cuối cùng của Bộ thương mại Mỹ (DOC) về vụ việc điều tra xem xét phạm vi sản phẩm và chống lẩn tránh với tủ gỗ nhập khẩu từ Việt Nam, DOC đã huỷ bỏ điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá với tủ gỗ nhập khẩu từ nước ta.
DNVN - Nửa đầu tháng 4/2024, xuất khẩu cá tra Việt Nam sang EU đạt gần 9 triệu USD, giảm 14% so với cùng kỳ năm 2023. Lũy kế xuất khẩu cá tra sang khối thị trường này tính đến ngày 15/4 đạt 47 triệu USD, giảm 13% so với cùng kỳ.
Trong quý 1 năm nay, dù kinh tế nước ta có nhiều điểm sáng, song các doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Do đó cần khơi thông động lực tạo đà cho doanh nghiệp phục hồi và phát triển.
DNVN - Tháo gỡ các điểm nghẽn, khôi phục động lực tăng trưởng truyền thống, khơi thông các động lực tăng trưởng mới được coi là yêu cầu cấp thiết trong bối cảnh hiện nay để lấy lại và tạo dựng niềm tin cho cộng đồng doanh nghiệp.
DNVN - Giám đốc Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch Hà Nội (HPA) kiến nghị nâng tầm quy mô của sự kiện xúc tiến thương mại để tiết kiệm nguồn lực, phát huy tối đa công tác xúc tiến. Đây cũng là một trong những định hướng quan trọng của Bộ Công Thương trong hoạt động xúc tiến thương mại năm 2024.
Những căng thẳng trên Biển Đỏ đã gây thiệt hại cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của nhiều quốc gia và Việt Nam cũng không ngoại lệ.
Từ đầu năm đến nay, xuất nhập khẩu liên tục gặp khó khăn và có sự suy giảm ở cả chiều xuất khẩu và nhập khẩu. Doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức cạnh tranh.
Theo tin từ Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA), tình hình xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc đang tăng cao.
DNVN - Yếu về năng lực chế biến và thiếu vùng nguyên liệu đạt chuẩn khiến các doanh nghiệp (DN) thực phẩm chế biến gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận thị trường quốc tế.
Bằng kinh nghiệm ứng phó với khó khăn trong 2 năm xảy ra dịch bệnh trước đó, các hiệp hội ngành hàng đã nhanh chóng thực hiện các hội chợ triển lãm chuyên ngành nhằm quảng bá sản phẩm, thương hiệu đến khách hàng trong và ngoài nước, tìm kiếm cơ hội hợp tác, kinh doanh mới.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng với đòn bẩy từ các hiệp định thương mại tự do, các công cụ kết nối thương mại và sự linh hoạt, nhạy bén của doanh nghiệp, xuất khẩu vẫn được xác định là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 và những năm tiếp theo.
DNVN - Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã có nhận thức tương đối đầy đủ để thích ứng với Lệnh 248, 249 bằng cách tổ chức lại sản xuất, theo hướng đảm bảo, giám sát chặt chẽ các yêu cầu về vệ sinh, an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh của Trung Quốc.
Trong chuỗi sự kiện tuần hàng Việt Nam tại Thái Lan tuần qua, bên cạnh những gian hàng trưng bày, có một sự kiện kết nối cung cầu đặc biệt thiết thực đối với DN Việt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo