Tìm kiếm: du-lịch-0-đồng
DNVN - Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Hồ Văn Mười đã ký quyết định thành lập Trung tâm Xúc tiến Du lịch tỉnh nhằm tăng cường quảng bá, xúc tiến hoạt động du lịch.
DNVN - Sau sáp nhập, ngành du lịch tỉnh Gia Lai đang sở hữu những tiềm năng chưa từng có: biển – rừng, bản sắc – hiện đại, chiều sâu văn hóa – hạ tầng đồng bộ. Tuy nhiên, để cán mốc 11,8 triệu lượt khách trong năm 2025 và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, rất cần chiến lược đột phá toàn diện.
DNVN – Từ đại ngàn Tây Nguyên đến biển trời Quy Nhơn, từ di sản cồng chiêng đến kỳ quan tự nhiên Kon Ka Kinh – Kỳ Co, Gia Lai đang sở hữu những “phương tiện chiến lược” cùng những “người bạn đồng hành” đáng tin cậy để từng bước kiến tạo một hệ sinh thái du lịch đa dạng, khác biệt và có sức cạnh tranh toàn vùng.
DNVN - Theo ông Mori Takero - Tổng Lãnh sự Nhật Bản tại Đà Nẵng, sự ra đời TP Đà Nẵng mới, việc tăng cường chuyến bay thẳng và sự gia tăng nhu cầu kinh doanh là những yếu tố thuận lợi để doanh nghiệp hai nước mở rộng hợp tác, phát triển thị trường.
DNVN - Nhân dịp Vietnam Airlines chính thức nối lại đường bay Osaka – Đà Nẵng từ ngày 3/7, ông Mora Takero – Tổng Lãnh sự Nhật Bản tại Đà Nẵng đã trả lời phỏng vấn báo chí về sự kiện này.
Việc sáp nhập các tỉnh, thành phố không chỉ tinh gọn bộ máy hành chính, còn mở ra cơ hội tái cấu trúc không gian phát triển, cộng hưởng tài nguyên, mở rộng liên kết vùng và nâng cao sức cạnh tranh cho ngành du lịch.
Tại buổi họp báo cung cấp thông tin về các vấn đề KH-XH trên địa bàn TP Hồ Chí Minh chiều 3/7, đại diện Sở NN&MT đã thông tin về những định hướng lớn của Thành phố đối với Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) và Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM) trong bối cảnh địa giới hành chính được mở rộng.
DNVN - Ngay khi về chung "mái nhà" tỉnh Lâm Đồng mới, ngành du lịch 3 tỉnh Lâm Đồng (cũ), Đắk Nông, Bình Thuận đã cùng bàn về chiến lược du lịch sinh thái, cộng đồng biển - cao nguyên.
DNVN - Sáp nhập không chỉ là thay đổi địa giới mà còn là cú hích chiến lược cho Gia Lai bứt phá. Với tầm nhìn thống nhất không gian phát triển và hành động quyết liệt từ chính quyền mới, tỉnh sẽ từng bước trở thành cực tăng trưởng mới của khu vực Nam Trung Bộ – Tây Nguyên.
Tối 29/6, Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh đã công bố và trao quyết định công nhận cho 28 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP 4 sao năm 2024. Đây là dấu mốc quan trọng, ghi nhận nỗ lực không ngừng của các chủ thể sản xuất và sự đồng hành của chính quyền trong hành trình nâng tầm giá trị nông sản Thành phố.
Giai đoạn 2025-2030, trong bối cảnh hợp nhất tỉnh Bắc Giang và tỉnh Bắc Ninh thành tỉnh Bắc Ninh mới với những thay đổi lớn về mặt hành chính. Lĩnh vực du lịch cần phải điều chỉnh lại các mục tiêu, nhiệm vụ riêng biệt của mỗi tỉnh trước đây cho phù hợp với tình hình mới.
DNVN - Trong làn sóng phát triển nông nghiệp gắn với văn hóa bản địa và thương mại hóa sản phẩm truyền thống, bánh tráng làng Tày Đam Rông đang dần khẳng định vị thế như một sản phẩm đặc trưng tiêu biểu của vùng cao phía Bắc tỉnh Lâm Đồng. Việc xác lập nhãn hiệu chứng nhận không chỉ bảo hộ sở hữu trí tuệ mà còn mở ra cơ hội phát triển bền vững.
DNVN - Dặm dài dựng xây Đam Rông từ một huyện nghèo trở thành vùng sản xuất nông nghiệp đặc trưng, các sản phẩm sầu riêng, dứa mật và bánh tráng làng Tày được xác lập nhãn hiệu chứng nhận không chỉ là cột mốc quan trọng về sở hữu trí tuệ, mà còn mở ra một kỳ vọng lớn về phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững gắn với bản sắc văn hóa vùng miền.
DNVN - Đam Rông sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, riêng có, đặc biệt là rừng, suối nước nóng và tài nguyên nước. Việc khai thác và quản lý bền vững các tài nguyên này không chỉ góp phần vào sự phát triển kinh tế mà còn bảo vệ môi trường, xã hội và văn hóa địa phương.
DNVN - Sầu riêng, dứa mật, bánh tráng làng Tày Đam Rông được xác lập nhãn hiệu chứng nhận không chỉ là niềm tự hào của người dân bản địa mà còn là nền tảng quan trọng để phát triển du lịch gắn với nông nghiệp và bản sắc địa phương. Đây được xem là hướng đi chiến lược để Đam Rông vươn lên trên bản đồ du lịch sinh thái – trải nghiệm của Tây Nguyên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo