Tìm kiếm: dòng-họ
DNVN - Ngày 5/4 vừa qua, câu lạc bộ Doanh nhân họ Nguyễn Hà Nội lần đầu tiên tổ chức Ngày hội giao lưu – kết nghĩa các dòng họ tại thôn Xuân Trạch, xã Xuân Canh, huyện Đông Anh nhân dịp lễ hội làng Xuân Trạch.
DNVN - Ẩn sau hai chữ quen thuộc là cả một hệ thống tư duy, văn hóa và phân biệt giới tính trong truyền thống đặt tên của người Việt.
DNVN - Một phát hiện gây sốc đã hé lộ rằng Gia Cát Lượng, người được biết đến với tên gọi này trong lịch sử Tam Quốc, không thuộc họ Gia Cát như nhiều người vẫn nghĩ. Thay vào đó, tên thật của ông là Cát Lượng, theo như được hé lộ từ câu nói "Chính do Cát thị, tế tắc quả nhân".
DNVN - Ở Việt Nam, chỉ có duy nhất một dòng họ Lê, đây là một trong những họ khá phổ biến. Trong lịch sử Việt Nam, dòng họ Lê đã có 31 vị vua lên ngôi.
DNVN - Những dòng họ quý tộc tại Việt Nam thuộc nhóm hiếm hoi, chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong dân số cả nước nhưng lại nắm giữ những đặc quyền và quyền lực đáng ngưỡng mộ.
DNVN - Dòng họ này đã từng góp phần quan trọng trong sự thành lập và bảo vệ đất nước. Đặc biệt, họ là những người duy nhất ở Việt Nam giữ được ngọc phả từ thời Hùng Vương.
DNVN - Dưới đây là câu trả lời cho những ai thắc mắc về những dòng họ phổ biến ở Việt Nam và những cái tên bị cấm khai sinh ở nước ta.
DNVN - Theo giới chuyên gia, số hóa phả tộc không chỉ là giải pháp bảo tồn giá trị dòng họ mà còn góp phần kết nối thế hệ trẻ với cội nguồn, trong bối cảnh họ ngày càng có xu hướng tiếp cận thông tin qua các nền tảng công nghệ.
DNVN - Từ một xã nghèo bãi ngang ven biển, Nghi Tiến đang từng bước nỗ lực đầu tư cơ sở hạ tầng hướng tới phát triển du lịch biển...
DNVN - Dù được Gia Cát Lượng tận tình dạy dỗ, nhưng trong lòng Lưu Thiện, không ai thân thiết bằng hoạn quan Hoàng Hạo.
Lịch sử chứng minh rằng vùng đất này là cái nôi sản sinh ra nhiều vua chúa nhất Việt Nam. Câu nói dân gian “Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ” đã phản ánh điều này.
DNVN - Từ xa xưa, ông cha ta đã đúc kết những triết lý sâu sắc về cuộc sống thông qua các câu tục ngữ, thành ngữ mang hàm ý sâu xa. Trong đó, câu nói "Người nghèo không dời nhà, người giàu không dời mồ" không chỉ phản ánh quan niệm truyền thống mà còn chứa đựng những bài học giá trị về cuộc sống, tài vận và phong thủy.
DNVN - Thê thiếp trong xã hội phong kiến Trung Quốc bị đối xử không hơn gì một món hàng. Họ sống cuộc đời đầy tủi nhục, không danh phận, không quyền lợi. Tuy nhiên, chính thân phận bị xem thường ấy lại giúp họ tránh khỏi hình phạt tru di cửu tộc tàn khốc.
Vị hoàng đế cuối cùng này có thân thế vô cùng bí ẩn.
Khổng Tử - bậc thầy vĩ đại của Nho giáo, người đã đặt nền móng cho tư tưởng giáo dục phương Đông, lại mang trong lòng một nỗi niềm chưa bao giờ được giải đáp: danh tính thực sự của cha ông. Vì sao mẹ ông lại chọn cách giấu kín sự thật? Đằng sau sự im lặng ấy là điều gì?
End of content
Không có tin nào tiếp theo