Tìm kiếm: dòng-vốn-fdi
Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm nay diễn ra trong bối cảnh cả nước đẩy mạnh cải cách thể chế, tinh gọn tổ chức - bộ máy, thực hiện hợp nhất tỉnh, thành, vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp từ 1/7/2025, quyết liệt triển khai "bộ tứ trụ cột"; đồng thời chủ động ứng phó với chính sách thuế quan của Mỹ...
Khi giá cát, đá, thép, xi măng đồng loạt tăng mạnh, ngành xây dựng Việt Nam đang chứng kiến sự phân hóa mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp. Lợi nhuận không còn đến từ doanh thu đơn thuần, mà đến từ khả năng kiểm soát chi phí – yếu tố đang trở thành “phép thử” thực sự với sức bền quản trị và tiềm lực tài chính trong toàn ngành.
Việt Nam đang đứng trước khát vọng lớn về tăng trưởng kinh tế hai con số - một mục tiêu mang tính bước ngoặt nhằm thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình và hiện thực hóa các mục tiêu phát triển quốc gia đến năm 2030 và tầm nhìn 2045.
DNVN- Dù Chỉ số Niềm tin Kinh doanh quý II/2025 giảm nhẹ, các doanh nghiệp châu Âu vẫn duy trì sự lạc quan có kiểm soát với môi trường đầu tư tại Việt Nam. Niềm tin dài hạn vào tiềm năng tăng trưởng và năng lực phục hồi của nền kinh tế tiếp tục được củng cố, bất chấp những bất định từ bối cảnh toàn cầu.
Nhật báo Les Echos (Pháp) cho biết năm 2024, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ mạnh vào Mỹ, trong khi Trung Quốc và châu Âu gặp nhiều khó khăn. Ngành công nghiệp số đang bùng nổ, trong khi ngược lại, các lĩnh vực truyền thống gặp nhiều khó khăn. Vốn đầu tư nước ngoài toàn cầu phân bổ tập trung cục bộ, chưa đảm bảo phát triển bền vững.
Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị nhấn mạnh kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia.
DNVN - Hội nghị giao thương hợp tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản tại Osaka đã thu hút hàng chục doanh nghiệp hai nước tham dự, thúc đẩy kết nối thương mại – đầu tư trong bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu đang tái cấu trúc.
Để giảm thiểu tác động từ các mức thuế đối ứng của Hoa Kỳ, nhiều ý kiến cho rằng, Việt Nam cần có những giải pháp chiến lược nhằm hỗ trợ doanh nghiệp; ổn định thị trường và chuỗi cung ứng nội địa; duy trì niềm tin của nhà đầu tư và đối tác quốc tế.
Với mục tiêu thu hút vốn FDI vào Việt Nam năm 2025 khoảng 35 - 40 tỷ USD, vốn thực hiện khoảng 27 - 28 tỷ USD, Bộ Tài chính đang thực hiện rất nhiều giải pháp...
DNVN - Sáng 24/4, Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) tổ chức Đại hội lần thứ VI nhiệm kỳ 2025-2030. VAFIE xác định tiếp tục nỗ lực, đổi mới phương thức hoạt động để có những đóng góp xứng đáng vào công cuộc cải cách thể chế, tạo dựng một môi trường đầu tư kinh doanh thông thoáng, thuận lợi, bình đẳng và minh bạch cho các doanh nghiệp.
DNVN - Trong bối cảnh doanh nghiệp FDI vẫn đối diện nhiều thách thức, tầm nhìn dài hạn, cải cách thể chế, phát triển chuỗi cung ứng nội địa, đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng... được coi là những giải pháp quan trọng để giữ chân và nâng cao hiệu quả của dòng vốn FDI trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt.
DNVN - Ứng phó với chính sách thương mại của Mỹ, Thủ tướng yêu cầu trong ngày 11/4 thành lập đoàn đàm phán với phía Mỹ do Bộ trưởng Công Thương làm trưởng đoàn; khẩn trương có giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi, thích ứng tình hình mới cả về lâu dài và giải quyết khó khăn trước mắt.
DNVN - Diễn ra vào ngày 11/4 tới tại Hà Nội, hội nghị kết nối doanh nghiệp Việt Nam – Trung Quốc (Trùng Khánh) là cầu nối quan trọng giúp doanh nghiệp hai nước mở rộng thị trường, là động lực thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại song phương phát triển bền vững, cân bằng và hiệu quả hơn trong tương lai.
Trái ngược với tình trạng “đỏ lửa” của thị trường chứng khoán sau khi Mỹ công bố áp thuế đối ứng cao lên hàng hóa Việt Nam, tình hình tỷ giá USD/VND lại có diễn biến không quá "căng cứng". Tuy vậy, áp lực tỷ giá được cho là vẫn hiện hữu trước những ẩn số khó lường liên quan đến chính sách thuế quan của Mỹ.
Việc Mỹ công bố thuế nhập khẩu cơ bản 10% và thuế đối ứng lên tới 46% với xuất khẩu từ Việt Nam đặt ra thách thức lớn cho doanh nghiệp và chuỗi cung ứng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo