Tìm kiếm: dự-án-Manhattan-của-Mỹ
Quả bom nguyên tử thứ ba đã không được thả xuống Nhật Bản như kế hoạch, nhưng khi quay trở lại Mỹ, phần "lõi quỷ" của nó lại khiến hai nhà khoa học vật lý thiệt mạng.
Điều gì sẽ xảy ra nếu Nhật Bản là nước đầu tiên sử dụng bom nguyên tử trong Chiến tranh thế giới lần 2 và điều gì xảy ra nếu nghiên cứu tuyệt mật của nước này cung cấp nguồn lực cho mối đe dọa hạt nhân mà thế giới hiện đang phải đối mặt.
Thường bị Mỹ và Liên Xô làm lu mờ, nhưng Pháp vẫn trở thành quốc gia thứ 4 sở hữu vũ khí hạt nhân sau vụ thử đầu tiên vào năm 1960. Trong khi sự phát triển bị chậm lại do tác động của Thế chiến thứ hai, những thành tựu nghiên cứu ban đầu của họ rất quan trọng đối với sự phát triển hạt nhân trên toàn thế giới.
Khi bà nội trợ Ursula Beurton từ Tây Ban Nha đến Anh vào đầu năm 1941, MI5 đã nghi ngờ. Trên thực tế, Beurton là Thiếu tá Hồng quân Ursula Kuczynski – điệp viên Liên Xô vốn từng hoạt động tại Trung Quốc, Ba Lan và Thụy Sĩ.
Mùa hè năm 2013, các nhà khoa học tại Trường đại học Tổng hợp Maryland đã giới thiệu một miếng uranium hình lập phương có chiều dài cạnh là 5 centimet với trọng lượng 2,2 kilogram.
Mùa hè năm 2013, các nhà khoa học tại Trường đại học Tổng hợp Maryland đã giới thiệu một miếng uranium hình lập phương có chiều dài cạnh là 5 centimet với trọng lượng 2,2 kilogram.
Trong thế kỷ 20, với dự án Manhattan - nghiên cứu và phát triển, chế tạo ra những quả bom nguyên tử, Mỹ từng khiến mọi quốc gia khác trên thế giới phải nể sợ Washington. Tuy nhiên để có thể lặp lại kỳ tích đó ở thế kỷ 21, Mỹ phải nỗ lực hơn rất nhiều lần.
Các thử nghiệm hạt nhân của Anh trên lục địa Úc 65 năm trước phát tán lượng lớn phóng xạ mà không được xử lý. Điều đó khiến nhiều thế hệ người bản địa chịu di chứng nặng nề.
End of content
Không có tin nào tiếp theo