Tìm kiếm: dự-án-điện-hạt-nhân
Theo Nghị quyết mới được thông qua, Quốc hội đồng ý điều chỉnh chỉ tiêu tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt 8% trở lên trong năm 2025.
DNVN - Các doanh nghiệp tư nhân cả trong và ngoài nước đang ngày càng quan tâm đến lĩnh vực năng lượng tại Việt Nam. Song trên thực tế vẫn còn rất nhiều rào cản cần phải được tháo gỡ từ khung pháp lý, chính sách đất đai đến cơ chế hợp tác công - tư, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho khu vực này.
Ngày 17/2, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo "Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII) và Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược" nhằm hoàn thiện đề án trình Chính phủ.
DNVN - Để thực hiện mục tiêu hoàn thành dự án điện hạt nhân Ninh Thuận trong năm 2030-2031, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị Quốc hội xem xét, thông qua Nghị quyết về các cơ chế, chính sách đặc thù cho dự án ngay tại kỳ họp này để làm cơ sở triển khai thực hiện.
DNVN - Việc lựa chọn nhà thầu, áp dụng chỉ định thầu gói thầu "chìa khóa trao tay" là hợp lý để đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án điện hạt nhân Ninh Thuận. Tuy nhiên, hình thức này có thể dẫn đến hạn chế cạnh tranh, nguy cơ lợi ích nhóm và thiếu minh bạch trong quá trình thực hiện
Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn ký Quyết định số 245/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử thời kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
DNVN - Thủ tướng giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tập đoàn Công nghiệp năng lượng Quốc gia (PVN) lần lượt làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2, phấn đấu hoàn thành dự án trước 31/12/2030.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đánh giá phát triển điện hạt nhân, xây dựng nhà máy điện hạt nhân là vấn đề lớn, đại sự quốc gia, vấn đề khó, nhạy cảm nên cần có sự tập trung, đầu tư công sức, trí tuệ tương xứng, phải huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc và cần thiết thành lập Tổ công tác, tổ giúp việc chuyên trách giúp Ban Chỉ đạo.
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam đang sở hữu cơ hội có một không hai trong cuộc đua chinh phục vị trí quan trọng trong bản đồ công nghiệp bán dẫn của thế giới; trở thành điểm nóng đầu tư đối với ngành công nghiệp bán dẫn, thu hút nguồn vốn và sự quan tâm lớn từ các doanh nghiệp quốc tế.
DNVN - Dự phiên đối thoại đặc biệt trong khuôn khổ hội nghị "Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Davos năm 2025" tại Thuỵ Sỹ, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, Việt Nam đã trở thành đối tác quan trọng về hợp tác R&D (nghiên cứu và phát triển) và Nghị quyết 57 do Bộ Chính trị ban hành mới đây sẽ tạo cú hích mạnh mẽ cho đầu tư vào lĩnh vực này.
Theo đặc phái viên TTXVN, trong khuôn khổ Hội nghị Diễn đàn kinh tế thế giới Davos lần thứ 55, chiều 21/1 (giờ địa phương), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự và phát biểu, đối thoại tại Phiên Đối thoại chính sách đặc biệt với chủ đề “Bứt phá tới tương lai: Tầm nhìn của Việt Nam về đổi mới sáng tạo và vai trò toàn cầu”.
Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia đã xác định nhà khoa học ở vị trí trung tâm, then chốt, đi cùng với đó là những cơ chế, chính sách đãi ngộ xứng đáng. Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số không thể phát triển đột phá nếu thiếu đội ngũ nhà khoa học.
DNVN - Theo quyết định số 72/QĐ-TTg về việc thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng nhà máy điện hạt nhân, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm Trưởng Ban Chỉ đạo.
Ngày 2/1 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì hội nghị phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ chương trình điện hạt nhân.
DNNV - Quyết định tái khởi động chương trình điện hạt nhân và dự án điện hạt nhân Ninh Thuận được coi là chủ trương lớn, hết sức đúng, trúng, phù hợp với tình hình hiện nay. Tuy vậy, hiện nguồn nhân lực khoa học và công nghệ về điện hạt nhân của Việt Nam đang thiếu cả về số lượng và chất lượng, nhất là các nhà khoa học, kỹ thuật đầu đàn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo