Tìm kiếm: giai-cấp-thống-trị
Món ăn bị cấm thời nhà Tống lại được các anh hùng Lương Sơn Bạc sử dụng thường xuyên. Hóa ra phía sau là cả một ẩn ý thâm sâu không phải ai cũng hiểu.
Nếu là một người yêu thích tác phẩm "Thuỷ Hử", ai nấy sẽ đều vô cùng quen thuộc với hình cảnh các vị anh hùng Lương Sơn Bạc uống bát rượu to, ăn miếng thịt lớn. Thậm chí đây còn là một trong những chi tiết làm nên biểu tượng cho tác phẩm kinh điển của nhà văn Thi Nại Am.
Thức ăn được các anh hùng Lương Sơn Bạc thường xuyên thưởng thức thực chất là một món ăn “cấm kỵ” dưới thời Tống. Vậy đây là một lỗi sai của nhà văn Thi Nại Am hay có ẩn ý gì đằng sau?
Những phi tần được chọn để tuẫn táng cùng hoàng đế phải chuẩn bị những gì trước đó?
Ai cũng biết rằng người Trung Quốc xưa coi cái chết là sự sống nên họ luôn có truyền thống chôn cất dày đặc. Ngoài việc cho một lượng lớn vàng bạc châu báu vào quan tài, một số kẻ quyền thế còn yêu cầu chôn cất nô lệ hoặc vợ.
Theo Qulishi, Thanh triều sở dĩ nhanh chóng trượt dài trên đà diệt vong từ sau khi Càn Long qua đời là bởi một quyết định bị cho là sai lầm để đời của vị Hoàng đế nổi tiếng này.
Trên thực tế, việc Tôn Quyền quyết tâm bức tử hổ tướng Lục Tốn xuất phát từ nhiều nguyên nhân sâu xa.
Cuốn sách được tìm thấy trong một di chỉ khảo cổ ở Tân Cương cho thấy thế lực đẩy Quan Vũ vào cửa tử chính là những nhân vật cốt cán hàng đầu trong tập đoàn chính trị Thục Hán.
Quần áo của người xưa không chỉ cho thấy sự thông minh, sáng tạo của người thời ấy mà còn là thứ phân chia giai cấp cực kỳ rõ rệt.
Loài chim được xem là biểu tượng văn hóa Maya và người Aztec có một điểm vô cùng đặc biệt đó là không thể bị nhốt.
Nam họa sĩ tuyên bố có thể nhìn thấy những thứ con người bình thường không nhìn được.
Kim Dung luôn ưu tiên đưa các tình tiết lịch sử vào trong các tác phẩm văn học của mình, những nhân vật trong tiểu thuyết của ông gần như đều có thể tìm thấy hình tượng nguyên gốc tương ứng trong lịch sử, điều này bắt nguồn từ sự đam mê và hiểu biết về lịch sử của ông.
Thời hiện đại, người phụ nữ luôn đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống. Họ được mệnh danh là “phái đẹp”, là người tạo ra những điều ngọt ngào của cuộc sống. Nhưng trong xã hội phong kiến, họ luôn bị kìm hãm bởi nhiều hủ tục, nhiều quan niệm cổ hủ.
Quần áo của người xưa không chỉ cho thấy sự thông minh, sáng tạo của người thời ấy mà còn là thứ phân chia giai cấp cực kỳ rõ rệt.
Ai cũng biết rằng người Trung Quốc xưa coi cái chết là sự sống nên họ luôn có truyền thống chôn cất dày đặc. Ngoài việc cho một lượng lớn vàng bạc châu báu vào quan tài, một số kẻ quyền thế còn yêu cầu chôn cất nô lệ hoặc vợ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo