Tìm kiếm: hành-tinh-Ryugu
Lần đầu tiên, các nhà khoa học đã tìm thấy các "khối xây dựng sự sống" thực tế, trực tiếp trên một tiểu hành tinh còn lang thang trong vũ trụ - "Cung Điện Rồng" Ryugu.
Báu vật được các nhà thiên văn "chăm sóc chu đáo" nhiều năm qua vì mang những vật liệu sự sống 4,6 tỉ năm tuổi - Ryugu - từng là một sao chổi tuyệt đẹp, chết vì "thăng hoa".
Các nhà khoa học Nhật Bản xác nhận rằng bụi cát đen được tìm thấy trong viên nang do tàu thăm dò vũ trụ của quốc gia này đưa về Trái đất là từ tiểu hành tinh xa xôi Ryugu.
Hai ngày sau khi đáp xuống sa mạc của Australia, khoang tàu này đã được vận chuyển bằng máy bay tới sân bay Haneda ở Tokyo và tiếp tục hành trình bằng ôtô tới trụ sở Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản.
Sau 6 năm thám hiểm không gian, ngày 6/12, tàu thăm dò Hayabusa-2 của Nhật Bản đã gửi mẫu vật từ tiểu hành tinh Ryugu trở về Trái đất.
Nhà văn khoa học viễn tưởng và là người theo chủ nghĩa vị lai Arthur C Clarke đã từng nói rằng hành tinh xanh của chúng ta tên là “Trái Nước” thì phù hợp hơn là “Trái Đất”.
Tiểu hành tinh này có đường kính 900m, do đó lực hấp dẫn của tiểu hành tinh này yếu hơn so với Trái Đất tới 66.500 lần.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ NASA và Cơ quan Vũ trụ châu Âu ESA chuẩn bị thử nghiệm Chương trình bảo vệ hành tinh. Các nhà khoa học đã chọn tiểu hành tinh mà trên đó họ sẽ thực hiện thí nghiệm với vật va chạm nhằm ngăn chặn mối nguy hiểm tiềm tàng khi thiên thể va vào Trái đất.
Ngày 22/2, tàu vũ trụ Hayabusa 2 của Nhật Bản đã đáp thành công xuống một tiểu hành tinh xa xôi.
Tàu vũ trụ Hayabusa2 của Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản ( JAXA ) đã không phát hiện bất kỳ bằng chứng nào về nước trên tiểu hành tinh Ryugu, chấm dứt hi vọng về sự sống tồn tại ở nơi này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo