Tìm kiếm: hóa-thạch-xương
Con người biết đến những bức hình minh họa đầu tiên về loài khủng long từ thế kỷ 17. Tuy nhiên lúc đó, chúng ta chưa có sự hiểu biết về loài khủng long mà chỉ đơn thuần chỉ xem đó là xương của một loài động vật khổng lồ nào đấy đã được biết từ trước.
Sinh vật lạ ở Phúc Kiến - Trung Quốc hơi giống đà điểu nhưng lại là khủng long, được mô tả là "kinh dị hơn phim Công viên kỷ Jura".
Nghiên cứu được thực hiện trên 5 loài khủng long đầu tiên - tất cả đều có hai chân, nhanh nhẹn, cùng các ngón tay móng vuốt và răng lợi nhọn.
Từ cuối những năm 1600, khi khái niệm tiến hóa và tuyệt chủng chưa tồn tại, những mảnh xương hóa thạch khổng lồ được phát hiện ở các mỏ đá phiến tại Oxfordshire của Anh đã khiến con người bối rối đi tìm lời giải.
Việc hài cốt của con người 2 triệu tuổi được mang vào vũ trụ đã gây không ít tranh cãi từ các nhà khoa học, nguy cơ bị mất dữ liệu nghiên cứu về ‘cái nôi của loài người’ rất cao.
Một "xác ướp khủng long" bất thường được nghi là tồn tại trên một ngọn đồi đá trong Công viên Khủng long tỉnh Alberta. Bản đồ dữ liệu của Công viên Khủng long tỉnh Alberta.
Các hóa thạch được khai quật ở Pháp cho thấy một loài động vật thời tiền sử chưa từng được biết tới có hình dạng lai giữa rùa, thằn lằn, hà mã và khủng long.
Con cá sấu thời tiền sử này có khả năng đã ăn thịt cả một con khủng long không lâu trước khi chết khoảng 95 triệu năm trước.
Loài hải ly mới được xác định - Microtheriomys actiulaquaticus, đại diện cho loài gặm nhấm bán thủy sinh lâu đời nhất ở Bắc Mỹ và là loài hải ly lưỡng cư lâu đời nhất trên thế giới.
Chiếc răng hàm mới được tìm thấy có thể là bằng chứng hóa thạch đầu tiên cho thấy người Denisova từng có phạm vi sinh sống rộng hơn nhiều so với các suy đoán trước đây.
Việc khai quật được công trình này cho thấy rằng, thay vì cứ chỉ một mực theo dấu của những loài động vật để săn bắt và hái lượm, con người ở thời kỳ Pleistocene đã biết xây dựng cả những công trình kiến trúc phục vụ cho những mục tiêu riêng.
Theo tiếng Hy Lạp, Entelodon có nghĩa là "hàm răng hoàn chỉnh". Cái tên này được đặt cho loài lợn cổ đại dựa trên đặc điểm cơ thể với mõm dài như cá sấu, miệng đầy răng.
Cá sấu trong ấn tượng của hầu hết mọi người đều là loài sống ở dưới nước, thậm chí khi lên bờ, chúng chỉ nằm trên mặt đất một cách uể oải. Tuy nhiên, các nhà cổ sinh vật học đã phát hiện ra rằng có một loài có khả năng chạy nhanh trên cạn ở Australia cách đây 40.000 năm.
Xương hóa thạch được phát hiện ở Israel có thể thuộc về một nhóm người cổ đại chưa từng được biết đến, sống cách đây 100.000 năm ở khu vực Levant.
Hóa thạch gần như hoàn chỉnh của một con cá mập 150 triệu năm tuổi ở Đức cung cấp cho các nhà khoa cái nhìn chưa từng có về quá khứ xa xôi của Trái đất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo