Tìm kiếm: hươu-giống
DNVN - Nhắc tới Hương Sơn là nhắc tới tiềm năng rừng. Rừng Hương Sơn không chỉ là kho báu vàng xanh mà còn là địa chỉ xanh về du lịch sinh thái cho những ai đam mê khám phá sự kỳ ngộ của miền sơn cước nơi Bắc Trường Sơn.
Sinh ra và lớn lên cùng đồng rừng, từ nhỏ Phạm Văn Kiên đã nuôi dưỡng ước mơ tạo dựng được một khu rừng có con người, muông thú và cây cỏ chung sống... Giấc mơ đó đang dần thành hiện thực với trang trại hơn 2,5 ha tại xóm Dọc Cọ, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương (Thái Nguyên), nuôi đàn hươu sao gần 100 con.
Với 50 ha rừng trồng keo lai, 2 vườn ươm cây giống, kết hợp chăn nuôi 19 con hươu và nai, ông nông dân Nguyễn Bá Đào (50 tuổi, ở thôn Bình Long, xã Canh Vinh, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định) mỗi năm bỏ túi vài trăm triệu đồng.
Theo đánh giá của Chi cục Kiểm lâm tỉnh Tuyên Quang, chăn nuôi động vật hoang đã trở thành nghề “hái” ra tiền cho một số hộ dân. Song cũng từ chính nghề này nhiều hộ gặp không ít khó khăn vì mắc nợ.
Có người từng gặp cặp rắn khổng lồ, to bằng cây thốt nốt già, nặng chừng 300 - 400 kg, bò chắn ngang tỉnh lộ 948, từ núi Bà Đội Om sang núi Cấm, chặn đầu một chiếc xe khách.
Tình cờ một lần đọc báo, biết thông tin con nhím dễ nuôi, lại cho thu nhập cao, phù hợp thổ nhưỡng địa phương nên bà Nguyễn Thị Hoa ở xã Khánh Thành, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình bỏ nuôi heo, nuôi vịt chuyển sang nuôi nhím rồi nuôi thêm hươu. Nhờ nuôi con lấy sừng non và con đầy gai nhọn đó mà mỗi năm gia đình bà kiếm được hàng trăm triệu đồng.
Hơn chục năm nay công việc chính của ông Nguyễn Văn Cương (60 tuổi, trú tại xóm 3, xã Hùng Tiến, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) là đi cắt cỏ dại để về nuôi đàn hươu sao và cũng nhờ chính công việc này mà gia đình ông có cuộc sống khấm khá hơn trước rất nhiều. Nuôi hươu sao lấy nhung là một trong những mô hình làm giàu ở nông thôn.
Anh Quan Văn Tiệp, tổ 3, phường Tân Hà, TP Tuyên Quang (Tuyên Quang) đã bỏ việc ở một công ty có thu nhập khá về chăn nuôi hươu lấy nhung khiến cha mẹ, người thân không đồng tình. Vậy nên, khi anh gây dựng cơ sở nuôi hươu không được ai giúp đỡ, anh phải bán cả chiếc xe máy đang đi để có tiền mua 3 con hươu giống và xây dựng chuồng trại.
Vài năm gần đây mô hình nuôi hươu sao lấy nhung hoặc nhân giống được nhiều nông dân tỉnh Điện Biên phát triển, mang lại thu nhập cao. Riêng anh Hoàng Đình Hiên, bản Phiêng Bua, phường Noong Bua, T.P Điện Biên Phủ lại chọn cách chuyên nuôi hươu sao lấy thịt.
Nhờ nuôi con chỉ thích ăn lá cây mà mỗi năm gia đình anh Đinh Văn Hạnh (43 tuổi) ở Bản Cả, xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan (Ninh Bình) cho thu nhập hơn 200 triệu đồng. Mô hình nuôi hươu lấy nhung của gia đình anh tuy khá mới mẻ nhưng đem lại hiệu quả kinh tế cao.
(DNVN) - Giá cau tăng kỷ lục giúp nhiều hộ nông dân trở thành tỷ phú, sự thật về những vụ lan tiền tỷ, vốn đầu tư nước ngoài vào bất động sản đạt 5,8 tỷ USD… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (30/9).
Mỗi năm 1 con hươu cho thu nhập 25 triệu đồng từ nhung và người nuôi còn có thêm nguồn thu từ bán thịt, bán hươu giống.
Đến Ninh Bình hỏi "Vinh hươu" ai cũng biết, bởi gia đình ông là một trong những hộ tiên phong đưa con đặc sản này về đất Nho Quan để nuôi và làm giàu. Hiện, trung bình mỗi năm gia đình ông Tống Xuân Vinh có thu nhập hàng trăm triệu đồng.
Không cam chịu đói nghèo, vợ chồng ông Nguyễn Quang Huy ở thôn Trúc Đình, xã Việt Thành huyện Trấn Yên (Yên Bái) có thu nhập 200 triệu/năm từ nghề nuôi hươu lấy nhung kết hợp với trồng dâu nuôi tằm, trồng cây ăn quả.
Nhờ nuôi hươu lấy nhung, nhiều hộ nông dân trên địa bàn huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) thu nhập tiền tỷ mỗi năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo