Tìm kiếm: hệ-thống-vũ-khí
Mặc dù là loại tên lửa lỗi thời được Anh viện trợ cho Ukraine, tuy nhiên loại vũ khí này lại gây ra những đe dọa nghiêm trọng cho các máy bay chiến đấu của Nga.
Tiêm kích Su-57 Felon của Nga trong những ngày gần đây đã trở thành chủ đề nóng, khi tấn công sâu vào các mục tiêu chiến lược ở Ukraine.
Viễn cảnh về cuộc khủng hoảng tên lửa như dưới thời Chiến tranh lạnh có thể tái diễn khi Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa lên tiếng cảnh báo, nếu Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức, Nga cũng sẽ từ bỏ việc ngừng triển khai các tên lửa tầm ngắn và tầm trung theo Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Hệ thống đạn đạo di động 9K720 Iskander của Nga đã trở thành nỗi ám ảnh thực sự của quân đội chính quyền Kiev trong những tháng gần đây.
Đại diện Lực lượng vũ trang Nga (RFAF) cho biết, họ tiếp tục tiến hành các hoạt động chiến đấu tích cực ngoài mặt trận.
Truyền thông phương Tây dẫn thống kê từ một trang tình báo nguồn mở cho biết, Nga có thể đã mất 100 xe tăng T-90M sau hơn 2 năm chiến sự với Ukraine.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang tạo ra cách mạng đối với chiến tranh hiện đại thông qua việc giúp các hệ thống vũ khí tự hoạt động không cần đến con người.
Mặc dù trước đó Ukraine có thể tấn công các mục tiêu trong lãnh thổ Nga bằng UAV sản xuất nội địa nhưng việc nhận được tên lửa tầm xa ATACMS khiến những cuộc tấn công này hiệu quả hơn nhiều. Giới quan sát cho biết, hiện Nga không thể nhắm vào khu vực Kharkov bằng các hệ thống tên lửa S-300 và S-400.
Các thành viên NATO đã trang bị cho Ukraine nhiều phương tiện bọc thép tiên tiến trong cuộc xung đột với Nga, giúp Kiev sở hữu hỏa lực, cơ hội sống sót và khả năng cơ động trước khi bước vào những cuộc giao tranh ác liệt.
Thời gian gần đây, được sự nới lỏng quy định của các nhà bảo trợ, Ukraine đã sử dụng một số vũ khí chính xác để tiếp tục tấn công các mục tiêu có giá trị cao của Nga. Nhưng các loại vũ khí này đã nhanh chóng bị Nga vô hiệu hóa.
Wall Street Journal đưa tin, vũ khí công nghệ cao của phương Tây đã bị vô hiệu hóa do năng lực tác chiến điện tử của Nga ở Ukraine.
Ngoài chiến thuật đánh vào các sân bay quân sự để tiêm kích F-16 không còn nơi cất cánh ở Ukraine, các phi công Nga đã xây dựng chiến thuật để sẵn sàng đối phó với máy bay hiện đại mà phương Tây cung cấp cho Kiev một khi chúng được triển khai.
Mặc dù được truyền thông và Bộ Quốc phòng Nga hết lời ca ngợi về sức mạnh của T-14 Armata, tuy nhiên chiếc xe tăng này vẫn khá mờ nhạt ở Ukraine.
Một số nhà quan sát cho rằng, việc phương Tây nới lỏng hạn chế để Ukraine nhắm vào các mục tiêu quân sự của Nga trên lãnh thổ Nga có thể giúp Kiev ngăn chặn tiêm kích của Moscow triển khai bom lượn trước khi chúng cất cánh và loại bỏ tận gốc mối đe dọa.
Khi Hiệp ước INF không còn hiệu lực, việc Nga nối lại sản xuất tên lửa tầm trung chỉ là vấn đề thời gian.
End of content
Không có tin nào tiếp theo