Tìm kiếm: học-đạo
Gia Cát Lượng từng có lời tiên tri về Võ Tắc Thiên. Dù cách nhau hàng trăm năm nhưng ông vẫn nhìn thấy được tương lai xưng vương của Võ Mỵ Nương.
"Tây Du Ký" là một trong những tác phẩm kinh điển của Trung Quốc. Đây là tác phẩm xoay quanh câu chuyện Đường Tăng cùng với học trò là Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới và Sa Tăng, Bạch Long Mã sang Tây Trúc bái phật thỉnh kinh.
Sau khi tầm sư học đạo trên Linh Đài Phương Thốn, Tôn Ngộ Không được đích thân Bồ Đề Tổ Sư dạy 72 phép Thiên địa sát. Song cuối cùng Ngộ Không vẫn bị đuổi khỏi đạo quán. Thậm chí Bồ Đề Tổ Sư còn cấm hắn nhận làm đệ tử của mình.
Hành trình thỉnh kinh của Đường Tăng trong ‘Tây Du Ký’ luôn bắt đầu bằng câu nói quen thuộc: “Bần tăng từ Đại Đường đông thổ đến Tây Trúc thỉnh kinh". Tây Trúc, nơi được xem là đích đến thiêng liêng trong hành trình, ẩn chứa những câu chuyện và ý nghĩa đặc biệt trong văn hóa Á Đông.
Gia Cát Lượng thường được khắc họa với hình ảnh trên tay cầm một chiếc quạt lông vũ. Đây là một trong những vật bất ly thân của vị thừa tướng hàng đầu Thục Hán.
Gia Cát Lượng, danh tướng lỗi lạc thời Tam Quốc, không chỉ nổi tiếng với tài mưu lược siêu phàm, giúp Lưu Bị kiến lập nên nghiệp bá Thục Hán, mà còn được lưu truyền trong dân gian với khả năng tiên tri kỳ diệu.
Ít người biết Tôn Ngộ Không còn có một thân phận bí ẩn và đặc biệt khiến Phật Tổ Như Lai cũng phải kiêng nể.
Ai đã đọc “Tây Du Ký“, chắc hẳn đều biết vị sư phụ đầu tiên truyền phép thuật cho Tôn Ngộ Không là Bồ Đề Tổ Sư. Tuy nhiên, sự tồn tại của vị cao nhân này rất bí ẩn mà ngay cả Như Lai, Ngọc Hoàng và các thần tiên trong Tam giới đều không biết.
Đại náo thiên cung, khuấy trời đạp nước, phải đến Phật Tổ Như Lai mới khiến Tôn Ngộ Không bị trấn áp 500 năm ở núi Ngũ Hành. Thế nhưng, bị giam cầm suốt 500 năm, mà Ngộ Không lại cô độc không có bất kỳ bằng hữu nào tới thăm, vì sao.
Mọi người đều biết Tôn Ngộ Không, nhân vật chính trong "Tây Du Ký", là một con khỉ không sợ bất cứ điều gì, trong mắt nhiều người, hắn là hiện thân của tự do, dám thách thức cường quyền đương thời.
Năng lực của Tôn Ngộ Không trong "Tây Du Ký" đã được thể hiện đầy đủ qua việc đại náo ở thiên cung, khiến thần tiên phải khiếp sợ.
Tây Du Ký là một trong tứ đại danh tác nổi tiếng của Trung Hoa được sáng tác vào thời nhà Minh thế kỷ thứ 16.
Ngưu Ma Vương là một trong số ít ỏi yêu vương cũng có 72 phép thần thông biến hóa, ngang ngửa Tôn Ngộ Không.
Từ khi Tôn Ngộ Không sinh ra, hắn gây loạn trong Tam giới, nhưng tuyệt nhiên không ai dám giết hắn mặc dù có rất nhiều vị pháp lực cao cường.
Gia Cát Lượng thường được khắc họa với hình ảnh trên tay cầm một chiếc quạt lông vũ. Đây là một trong những vật bất ly thân của vị thừa tướng hàng đầu Thục Hán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo