Tìm kiếm: hổ-phách-Miến-Điện
Một miếng hổ phách Miến Điện đã đem lại cho ngành cổ sinh vật học một loài hoàn toàn mới, được đặt tên là Electroscincus zedi.
Lông khủng long không có gì mới, ngoài tác dụng giữ ấm, khoe dáng, bay nhảy thì chúng chẳng có gì ngon lành cả. Thế nhưng mới đây, các nhà cổ sinh vật học đã phát hiện ra một loài bọ trong hổ phách, điều đặc biệt là chúng ăn lông khủng long.
Đối với một con nhện chân dài, thần Chết có lẽ đã ra tay vào một thời điểm vô cùng không thích hợp. Sinh vật này đã bị chôn vùi trong hổ phách suốt 99 triệu năm qua trong tình trạng cơ quan sinh sản cương cứng, ám chỉ việc nó bị chết trong lúc "lên đỉnh".
Một bông hoa nguyên vẹn được bảo quản hoàn hảo trong khối hổ phách 100 triệu năm ở Myanmar có niên đại từ giữa kỷ Phấn Trắng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo