Tìm kiếm: hủy-hoại-rừng
Sâu bên trong những cánh rừng Amazon là nơi sinh sống tách biệt của nhiều bộ tộc cư dân bản địa, với những truyền thống văn hóa, tập tục đặc trưng và phong phú qua hàng nghìn năm. Họ giống như những người bảo vệ của mảnh đất này, bảo vệ cho động vật và cây cối. Đổi lại khu rừng cũng mang đến cho họ nơi ở, lương thực, thuốc men.
DNVN - Trước cơn sốt giá đất tăng cao, 1000m2 đất nông nghiệp có giá hàng tỷ đồng, các đối tượng xấu liên tiếp chặt phá nhiều cánh rừng thuộc vườn quốc gia Phú Quốc, chiếm đất bán. Các đối tượng đã đưa cả phương tiện cơ giới vào triệt hạ cây rừng, sau đó đốt, vùi lắp để phi tang.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo, kiểm tra, chấn chỉnh tình trạng và xử lý nghiêm trường hợp san đồi núi để phân lô, bán nền, xây dựng trên đất rừng trái quy định của pháp luật.
Trong một thời gian dài, các đối tượng đã hủy hoại rừng thông tại tiểu khu 292, lâm phần thuộc xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, gây thiệt hại 10ha, khối lượng 239m3 gỗ.
Để phục vụ mục đích trồng keo thu lời, một người dân đã cùng 2 con trai chặt phá tới hơn 30.000 m2 rừng phòng hộ trên địa bàn.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng, vụ hủy hoại rừng thông tại tiểu khu 292 gây thiệt hại trên diện tích hơn 10,1 ha.
Trước vụ đầu độc làm chết hơn 10ha rừng thông 17 năm tuổi thuộc Tiểu khu 292, Công an huyện Lâm Hà đã quyết định khởi tố vụ án “Huỷ hoại tài sản” để điều tra. Nhiều đối tượng đã bị triệu tập để làm rõ.
Đã gần 1 tuần trôi qua nhưng khi nhắc đến lâm tặc, anh Phạm Phong Phú, cán bộ kiểm lâm Hạt Kiểm lâm huyện Bố Trạch và Nguyễn Trung Nghĩa, cán bộ Đội Kiểm lâm Cơ động số 2, thuộc Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình vẫn chưa hết hãi hùng.
Trong hai ngày 31/10 và 1/11, Tòa án nhân dân huyện Tiên Phước (Quảng Nam) tiến hành phiên xét xử sơ thẩm đối với các bị cáo tham gia vụ phá rừng phòng hộ quy mô lớn gây xôn xao dư luận trong năm 2017.
Toà án nhân dân tỉnh Bình Định vừa tuyên phạt 9 bị cáo trong vụ phá rừng ở huyện An Lão tổng cộng 81 năm tù.
(DNVN) - Trong quá trình thực hiện dự án, lâm phần của 02 doanh nghiệp quản lý, đã có hàng trăm cây thông nhiều năm tuổi bị chết, thiệt hại hơn 150m3 gỗ.
Để lấn chiếm đất rừng, Tuấn dùng máy cắt ken xung quanh cây và bơm hoá chất làm chết hơn 1.000 cây thông, trên diện tích 39.808m2.
Ngày 28/6, Hội đồng xét xử TAND tỉnh Bình Định đã quyết định hoãn phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với bị cáo Lê Văn Thiệt (SN 1962, huyện Hoài Nhơn, Bình Định) cùng đồng bọn về tội “Hủy hoại rừng” vì vắng mặt nhân chứng và người bào chữa cho các bị cáo.
Tình trạng phá rừng tại tỉnh Đăk Lăk lại nóng lên, khi chỉ trong vòng 1 ngày, lực lượng kiểm lâm huyện Krông Ana đã phát hiện liên tiếp 2 vụ hủy hoại rừng nghiêm trọng.
Ngày 17/5, ông Phạm Văn Nam, Chủ UBND huyện An Lão (Bình Định) cho biết, vừa yêu cầu kiểm điểm đối với Ban Quản lý Rừng Phòng hộ An Lão, Hạt trưởng Hạt kiểm lâm, Giám đốc Trung tâm Phát triển quỹ đất… liên quan đến công tác bảo vệ rừng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo