Tìm kiếm: hành-tinh-khổng-lồ
Vật thể bí ẩn đã khoét vào bề mặt Trái Đất một miệng hố rộng đến 8 km và có thể là "đồng phạm" của Chicxulub.
Hành tinh mà các nhà khoa học gọi là "quái vật vũ trụ" mất tới 14 năm để quay quanh sao mẹ và có nhiệt độ xuống đến -100 độ C.
Những hiện tượng thời tiết "địa ngục" đã được ghi nhận ở WASP-76b, một hành tinh có nhiệt độ ban ngày lên tới 2.000 độ C.
Sự thật về Chicxulub - tiểu hành tinh "sát thủ" từng khiến khủng long biến mất - vừa được phát hiện.
Lớn hơn bất kỳ hồ nào trên Trái Đất, hồ Eridania có thể là bằng chứng sống động về một thế giới sự sống ngoài hành tinh cổ đại.
Hình ảnh của Trái Đất 5 tỉ năm sau đã được thể hiện thông qua một số hành tinh đặc biệt vừa được phát hiện.
Trái Đất sẽ gặp nguy hiểm nếu như vật thể này tiến đến. Thật không dám tưởng tượng cảnh tất cả các kho hạt nhân trên thế giới cùng nổ một lúc sẽ như thế nào.
Lần đầu tiên, kính viễn vọng không gian James Webb đã đem về cho người Trái Đất bức ảnh trực tiếp về một ngoại hành tinh khổng lồ.
Một nghiên cứu mới cho thấy các chiến lược phòng thủ hành tinh không nên bỏ qua một dạng vật thể lạ lùng và vô cùng bất ổn, biệt danh "sao chổi tối".
Ở nơi cách Trái Đất chỉ 64,5 năm ánh sáng, các nhà khoa học đã xác định một hành tinh khổng lồ với bầu khí quyển độc hại và "bốc mùi".
Một số thiên thạch lạnh giá rơi xuống Trái Đất đã giúp các nhà khoa học tìm lại hình dáng ban đầu của hệ Mặt Trời. Đó là một kết quả sốc.
"Mắt thần" James Webb vừa chụp được một vụ va chạm tung bụi mù gấp 100.000 lần những gì tiểu hành tinh giết khủng long từng gây ra.
Mặt trăng bí ẩn Amalthea đã vô tình lọt vào tầm ngắm của tàu vũ trụ Juno khi nó thực hiện chuyến bay gần thứ 59 quanh Sao Mộc.
Sự bất ổn của hành tinh khổng lồ nhất Thái Dương hệ đã gián tiếp khiến Trái Đất sinh ra Mặt Trăng.
Sự tuyệt chủng của khủng long luôn là một trong những bí ẩn nhất trong thế giới cổ sinh vật học và tác động của một tiểu hành tinh lên trái đất được nhiều người coi là câu trả lời duy nhất cho sự kết thúc của quá trình sinh sản của khủng long. Tuy nhiên, một nghiên cứu gần đây đã tiết lộ 1 lý do khác phức tạp hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo