Tìm kiếm: hạ-tầng-đồng-bộ
DNVN - Năm 2024 đánh dấu sự gia tăng đáng kể việc dịch chuyển dân cư và đầu tư bất động sản xanh, bền vững tại các thành phố vệ tinh của Hà Nội. Ô nhiễm không khí nghiêm trọng tại nội đô chỉ là 1 trong nhiều lý do khiến nhiều người quan tâm hơn đến các thành phố vệ tinh.
Dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) được xem là một trong những động lực quan trọng để Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng cao trong năm 2025 cũng như giai đoạn sau đó.
DNVN - Trong số 62 dự án được trao bản ghi nhớ, quyết định chủ trương, giấy chứng nhận đăng ký đầu tư tại hội Hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Bình Định năm 2025, có 7 dự án chọn Khu công nghiệp Nhơn Hội A làm “bến đỗ”.
DNVN – Chia sẻ với các doanh nghiệp, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Phạm Anh Tuấn khẳng định, mục tiêu của tỉnh là trở thành điểm đến lý tưởng của nhà đầu tư. Nhiều giải pháp đột phá để thu hút đầu tư bền vững, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đã và đang được triển khai đồng bộ, quyết liệt.
Ngày 26/3, tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), tỉnh Quảng Ninh phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức hội thảo “phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí Việt Nam gắn với việc sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước, phát triển hệ thống đường sắt Việt Nam”.
DNVN - Những cơn sốt đất chỉ dựa trên thông tin mà không có sự đầu tư phát triển hạ tầng thực sự thường mang tính ngắn hạn. Vì vậy, nhà đầu tư cần đặc biệt cẩn trọng và không nên chạy theo “tin đồn” mà không nghiên cứu kỹ lưỡng.
DNVN - Hi vọng khi Dự án KCN VSIP 3 với hơn 1.300 tỷ USD đi vào hoạt động, Nghệ An sẽ tạo bước đột phá mạnh trong phát triển công nghiệp. Đồng thời, tạo việc làm cho hơn 15.000 lao động tại địa phương
DNVN - Nghệ An đang từng bước mở rộng không gian phát triển các đô thị trọng điểm và các đô thị cấp vùng, phấn đấu năm 2030 toàn tỉnh có 45 đô thị.
Nếu như năm 2024 chung cư chiếm ngôi đầu bảng và hút phần lớn dòng tiền đầu tư thì năm 2025, các chuyên gia nhận định dòng vốn có sự chia sẻ với các phân khúc khác; trong đó phải kể đến đất vùng ven hay đất nền nhà phố.
DNVN - Hình thành, phát triển vùng động lực miền Trung, gồm khu vực ven biển (các địa bàn cấp huyện từ đường cao tốc Bắc – Nam phía Đông đến biển) thuộc các tỉnh, TP Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi; trong đó TP Đà Nẵng là cực tăng trưởng.
Theo Nghị quyết số 25/NQ-CP về mục tiêu tăng trưởng các ngành, lĩnh vực và địa phương bảo đảm mục tiêu tăng trưởng cả nước năm 2025 đạt 8% trở lên, vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ có 3 tỉnh nằm trong 18 địa phương được Chính phủ giao mục tiêu tăng trưởng GRDP hai con số và không có địa phương nào tăng trưởng dưới 8%.
Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương Bùi Minh Thạnh, tỉnh được giao mục tiêu tăng trưởng kinh tế 10% trong năm 2025 theo Nghị quyết 25/NQ-CP là nhiệm vụ đầy thách thức nhưng cũng mang ý nghĩa quan trọng. Điều này đòi hỏi sự vào cuộc mạnh mẽ của các cấp chính quyền, doanh nghiệp, người dân, nhằm phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
Nhân Hội nghị thường niên lần thứ 55 Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF Davos 55), trưa 21/1 theo giờ địa phương, tại Davos (Thuỵ Sĩ), Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tập đoàn FPT và VinaCapital tổ chức toạ đàm về “Đầu tư công nghệ cao tại Việt Nam - Cất cánh trong kỷ nguyên thông minh”.
Sự phát triển của thương mại điện tử và dòng vốn FDI vào ngành công nghiệp chế biến đang thúc đẩy nhu cầu đối với nhà xưởng và nhà kho xây sẵn. Mặt khác, thị trường bất động sản công nghiệp tại TP Hồ Chí Minh và Hà Nội tiếp tục duy trì vai trò hạt nhân, thúc đẩy phát triển công nghiệp cho các địa phương xung quanh.
DNVN - Năm 2024, du lịch Sầm Sơn tiếp tục khẳng định vị thế điểm đến hấp dẫn, thân thiện và an toàn khi đón được gần 9 triệu lượt khách, doanh thu đạt hơn 17 nghìn tỷ đồng, chiếm hơn 50% tổng thu du lịch của cả tỉnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo