Tìm kiếm: khoa-học-công-nghệ-và-đổi-mới-sáng-tạo
Sau gần 40 năm đổi mới, Việt Nam đã trở thành quốc gia có thu nhập trung bình và đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
DNVN - Thảo luận về Dự thảo Nghị quyết thí điểm chính sách tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động KHCN và đổi mới sáng tạo ngày 17/2, nhiều đại biểu Quốc hội đồng tình với việc tăng ngân sách đầu tư, chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học, đồng thời đề xuất thêm các giải pháp để tháo gỡ rào cản về cơ chế tài chính và thủ tục hành chính.
Trong 7 nhiệm vụ được Bộ Chính trị đưa ra tại Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị, nhiệm vụ thứ 7 là: Tăng cường hợp tác quốc tế trong phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Chính phủ Việt Nam đang đề xuất một loạt cơ chế đặc thù nhằm "cởi trói" cho lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Dự thảo Nghị quyết tập trung vào việc trao quyền tự chủ cho các tổ chức nghiên cứu, đơn giản hóa quy trình tài chính, chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học.
DNVN - Tại phiên thảo luận ngày 17/2 về Dự thảo Nghị quyết thí điểm một số chính sách nhằm tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, nhiều đại biểu Quốc hội đã đưa ra các kiến nghị quan trọng về đầu tư và phát triển hạ tầng phục vụ lĩnh vực này.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã đưa lĩnh vực công nghệ số trở thành ngành kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.
Ngày 15/2, Quốc hội thảo luận tổ về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số chính sách để tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
DNVN - Chủ nhiệm UB Khoa học Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy cho rằng, chính sách trong dự thảo về thí điểm một số cơ chế, chính sách để tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia cần thể hiện tính vượt trội, khơi thông mọi nguồn lực, là vấn đề thực sự vướng mắc cần khẩn trương tháo gỡ...
DNVN - Thảo luận tại tổ Quốc hội về dự thảo Nghị quyết thí điểm chính sách tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, để thực sự đổi mới, cần có những cơ chế đủ mạnh và đặc biệt thay vì chỉ dừng lại ở mức đặc thù để thúc đẩy khoa học, công nghệ phát triển đột phá.
DNVN - Hiện nay dự thảo Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo gần như mới chỉ tập trung vào các nhiệm vụ khoa học công nghệ và công cụ của Nhà nước, chưa phải là nội dung thúc đẩy làm sao để doanh nghiệp đổi mới công nghệ, tìm lối ra. Cần phải có chính sách ưu tiên cho doanh nghiệp trong việc chủ động đổi mới công nghệ.
Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về KH&CN, ngành công thương đã cụ thể hóa và đồng bộ giải pháp từ hoàn thiện cơ chế chính sách, tái cơ cấu tổ chức khoa học và công nghệ, tăng cường đầu tư, chú trọng phát triển nguồn nhân lực, hợp tác quốc tế và truyền thông.
Năm 2025 được Bộ Khoa học và Công nghệ coi là năm tăng tốc, bứt phá, phấn đấu đạt kết quả cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, một trong những nhiệm vụ đột phá là việc triển khai Nghị quyết số 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Nhiều ý kiến cho rằng dự thảo Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo cần có những điều chỉnh mang tính đột phá hơn, tập trung, đơn giản hóa thủ tục thương mại hóa.
Xuyên suốt Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị là những điểm mới đột phá thúc đẩy khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Khi được triển khai, Nghị quyết không chỉ nâng tầm vị thế khoa học Việt Nam mà còn mở đường cho những bước tiến vững chắc trong thời đại số.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ký Quyết định Ban hành Chương trình hành động thực hiện nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, dự toán ngân sách nhà nước năm 2025 và những nhiệm vụ, giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2025.
End of content
Không có tin nào tiếp theo