Tìm kiếm: khu-bảo-tồn-quốc-gia
DNVN - Dù có kích thước to lớn và quân số đông hơn nhưng 3 con báo hoa mai vẫn chẳng thể làm gì được lửng mật.
DNVN – Dù đã tóm gọn được chú trâu rừng con bị lạc mẹ, nhưng linh cẩu vẫn phải ngậm ngùi đi kiếm con mồi khác vì bị sư tử cướp mồi.
DNVN - Dù một mình chiến đấu với 3 con sư tử nhưng cá sấu cho thấy mình không dễ bị bắt nạt.
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra một loài con ong bắp cày trong rừng nhiệt đới Amazon có biệt danh "ma cà rồng" vì ăn sạch con mồi từ trong ra ngoài.
Trong tự nhiên, không có điều gì là không thể. Ngay cả việc kẻ đi săn bỗng chốc biến thành con mồi sau một phút sơ ý cũng là điều hoàn toàn có thể xảy ra.
Con mồi như bị đông cứng và không biết phải làm gì khi thấy bầy sư tử ập đến.
Cá sấu phô diễn những cú quăng quật nhằm hạ gục con mồi, trong khi rắn mamba đen thì cố gắng thoát khỏi sự khống chế của kẻ thù.
Cuộc đi săn kết thúc chóng vánh nhờ vào chiến thuật bài bản và đòn tấn công cực kỳ hiệu quả của sư tử, giúp chúng hạ gục con mồi có kích thước lớn.
Con báo đã phục kích để chờ nạn nhân đi tới gần nhưng cả khi đã tóm được linh dương, con báo vẫn bị chính con mồi phản công dữ dội.
Con sư tử đực trưởng thành bị trâu rừng phản đòn, nhấc bổng lên không trung khiến nhiều người choáng váng.
Những con sư tử cái bất ngờ lao vào tấn công, thậm chí là không khoan nhượng với những kẻ xâm nhập từ bên ngoài.
Tưởng như chắc chắn sẽ bỏ mạng vì dám cướp miếng ăn của "chúa tể" muôn loài, con linh cẩu trong một khoảnh khắc đầy may mắn đã trốn thoát.
Nỗ lực không mệt mỏi và ý chí phi thường giúp linh dương đầu bò "lật ngược thế trận" trước kẻ săn mồi nguy hiểm bậc nhất vùng thảo nguyên.
Loài lửng mật vốn dĩ không có thiên địch trong tự nhiên, chủ yếu do khả năng chống đỡ phi thường của chúng.
Báo gê-pa đôi khi cũng sắm vai những kẻ đi săn "nhân từ", khi chúng biết tha cho con mồi, và không phải lúc nào cũng hạ sát kẻ địch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo