Tìm kiếm: khu-vực-kinh-tế-tư-nhân
Chiều 14/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án phát triển kinh tế tư nhân (Ban Chỉ đạo) chủ trì phiên họp của Ban Chỉ đạo để đóng góp, hoàn thiện thêm một bước Đề án phát triển kinh tế tư nhân trình Bộ Chính trị.
Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương ưu tiên thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng cao gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế... kiên định mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên.
Bài viết “Phát triển kinh tế tư nhân - đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng” của Tổng Bí thư Tô Lâm đã mở ra một tầm nhìn chiến lược, góp phần định hình lại tư duy phát triển nền kinh tế Việt Nam trong kỷ nguyên mới.
Việc Bộ Chính trị sẽ ban hành nghị quyết khuyến khích, hỗ trợ và định hướng sự phát triển của kinh tế tư nhân với những cải cách đột phá về thể chế, chính sách và môi trường kinh doanh được kỳ vọng sẽ "tháo chốt" để kinh tế tư nhân cất cánh, trở thành động lực quan trọng nhất của nền kinh tế.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho rằng, cần huy động mọi nguồn lực của khu vực tư nhân vào phát triển đất nước; tạo động lực cho kinh tế tư nhân; mạnh dạn, tin tưởng giao việc khó cho thành phần kinh tế này.
“Kinh tế tư nhân phải là lực lượng tiên phong trong kỷ nguyên mới, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, có trách nhiệm xã hội, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, tham gia xây dựng xã hội văn minh, hiện đại và góp phần xây dựng một Việt Nam năng động và hội nhập quốc tế".
Đóng góp lớn trong thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa, làm thay đổi diện mạo đất nước, tạo dấu ấn, nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế, kinh tế tư nhân đóng vai trò ngày càng quan trọng trong sự phát triển và thịnh vượng của đất nước.
DNVN - Ông Trần Anh Quý - Vụ Tín dụng các ngành kinh tế, Ngân hàng Nhà nước đề xuất Bộ Tài chính tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn trong hoạt động của Quỹ Bảo lãnh doanh nghiệp nhỏ và vừa, xem xét xây dựng cơ chế tạo nguồn quỹ dự phòng rủi ro của quỹ.
DNVN - Chiều ngày 25/3, tại TP Hồ Chí Minh, Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao (HVNCLC) đã tổ chức lễ công bố và vinh danh 562 doanh nghiệp đạt chứng nhận HVNCLC 2025 do người tiêu dùng bình chọn.
DNVN - Có đến 44,4% doanh nghiệp đánh giá khó khăn trong thực hiện thủ tục hành chính (TTHC) và đáp ứng quy định pháp luật. Trong đó, nhóm doanh nghiệp ngoài nhà nước chiếm đến 84,6% tổng số phản ánh về khó khăn trong TTHC, các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ là đối tượng gặp trở ngại nhiều nhất...
Theo các chuyên gia kinh tế, muốn phát triển kinh tế tư nhân, Nhà nước cần đẩy mạnh cải cách, hoàn thiện thể chế để tạo nên đột phá, thúc đẩy doanh nghiệp tư nhân phát triển.
DNVN - Các chính sách hiện nay mới tập trung chủ yếu vào một số tập đoàn tư nhân lớn, trong khi khối doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ và khu vực phi chính thức chưa được quan tâm đúng mức. Phát triển nhóm này sẽ giúp kinh tế tư nhân bứt phá mạnh mẽ, đóng góp nhiều hơn vào tăng trưởng bền vững.
Mới đây, Tổng Bí thư Tô Lâm có bài viết: “Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng”. Với cách tiếp cận mới, đây thực sự là những nội dung mang tầm chiến lược để “tháo gỡ” các rào cản, mở đường “cao tốc” đưa kinh tế tư nhân trở thành một trong 3 chân kiềng quan trọng góp phần hiện thực hóa khát vọng đất nước hùng cường.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, TS Cấn Văn Lực - chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV, thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ Quốc gia nhấn mạnh, để gỡ nút thắt phát triển kinh tế tư nhân, dứt khoát phải giảm được 30% thủ tục hành chính, 30% chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
DNVN - Doanh nghiệp tư nhân được coi là động lực quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế nhưng theo Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME), ở vùng khó khăn nào cũng thấy bóng dáng của doanh nghiệp tư nhân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo