Tìm kiếm: khu-vực-đồng-tiền-chung
DNVN - Vào ngày 22/10, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã điều chỉnh dự báo tăng trưởng cho một số nền kinh tế trong năm 2024, đồng thời cảnh báo về nguy cơ đến từ các cuộc xung đột vũ trang, tranh chấp thương mại tiềm tàng, và ảnh hưởng từ các chính sách thắt chặt tiền tệ.
Mặc dù việc điều chỉnh tăng lương theo lạm phát đã được thực hiện, nhưng quý I/2024, 16 quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), trong đó có một số nước thuộc khu vực đồng euro (Eurozone), vẫn có mức lương thực tế thấp hơn so với giai đoạn trước đại dịch COVID-19, tức là vào cuối năm 2019.
Các ngân hàng trung ương trên thế giới đang đạt được nhiều tiến triển trong cuộc chiến nhằm đưa lạm phát toàn cầu trở lại trong tầm kiểm soát.
Một số chuyên gia phân tích từ ngân hàng Deutsche Bank và BNP Paribas đều đặt cược vào việc ECB sẽ thực hiện lần cắt giảm lãi suất đầu tiên vào tháng 3/2024.
DNVN - Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), trong tuần qua, dù lực mua chiếm ưu thế trên cả 3 nhóm nông sản, nguyên liệu công nghiệp và kim loại nhưng giá nhiều mặt hàng năng lượng quan trọng trượt dốc đã kéo chỉ số giá hàng hoá MXV-Index suy yếu 0,53% xuống 2.237 điểm.
Trước động thái giữ nguyên lãi suất của FED, các chuyên gia nhận định Ngân hàng Nhà nước vẫn còn dư địa để nới lỏng chính sách tiền tệ.
Thị trường chứng khoán toàn cầu đi lên trong phiên 11/9 khi bắt đầu một tuần bận rộn với các chỉ số quan trọng của Mỹ và quyết định về lãi suất của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB).
DNVN - TS Lê Xuân Nghĩa - thành viên Hội đồng tư vấn Chính sách Tài chính - Tiền tệ quốc gia cho rằng, những biến động trên thị trường thế giới và trong nước sẽ khó lường hơn. Cần hạn chế tối đa dùng đến dự trữ ngoại tệ để bình ổn tỷ giá.
DNVN - Kinh tế Eurozone sự tăng trưởng mạnh mẽ vượt mức dự báo trong quý II/2023, theo báo cáo của cơ quan thống kê châu Âu. Tỷ lệ tăng trưởng GDP đã đạt 0,3% so với quý trước, vượt xa dự báo của các chuyên gia.
Các nhà kinh tế của Citigroup dự báo tăng trưởng GDP của Eurozone trong năm 2023 sẽ ở mức 0,8%, giảm 0,3 điểm phần trăm so với dự báo trước đó.
Các nghiên cứu cho thấy, lợi nhuận doanh nghiệp tại Eurozone gia tăng đã chiếm gần một nửa mức tăng lạm phát của châu Âu trong 2 năm qua.
Tại diễn đàn các ngân hàng trung ương, lãnh đạo của FED, BOE, ECB đều thể hiện sự nhất trí cao độ trong việc cần tiếp tục duy trì lãi suất cao để chống lạm phát.
Các chỉ số chứng khoán chính của Mỹ đã ghi nhận mức giảm điểm trong tuần này.
Nợ công của Italy tiếp tục tăng vọt, tăng 22 tỷ Euro (24,1 tỷ USD) trong tháng 4 so với tháng trước đó, lên mức cao kỷ lục 2,81 nghìn tỷ Euro (3,1 nghìn tỷ USD).
ECB dự định sẽ tăng lãi suất thêm 0,5 điểm phần trăm tại cuộc họp sắp tới vào tháng 3/2023 dù cho sức ép lạm phát giảm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo