Tìm kiếm: khí-quyển-Trái-đất
DNVN - Một cơn bão mặt trời cực mạnh đã gây ra hàng loạt hiện tượng bất thường trong tầng điện ly của trái đất, đặc biệt tại lớp E – khu vực vốn bị giới khoa học bỏ qua trong nhiều năm.
DNVN - Hệ mặt trời của chúng ta chứa nhiều mặt trăng hơn những gì con người có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Tuy nhiên, chúng ta thực sự đã biết được bao nhiêu và còn bao nhiêu mặt trăng khác đang chờ được khám phá vẫn là câu hỏi để ngỏ.
DNVN - Không ít người từng ngạc nhiên khi nhìn thấy mặt trăng lơ lửng giữa bầu trời xanh vào ban ngày. Thực tế, mặt trăng vẫn có mặt trên bầu trời vào ban ngày trong phần lớn các ngày trong tháng. Tuy nhiên, hiện tượng này không phải lúc nào cũng dễ quan sát và chỉ xuất hiện vào một số thời điểm nhất định do nhiều yếu tố chi phối.
DNVN - Dù không khí nhẹ hơn cơ thể người, nhưng bầu khí quyển Trái Đất lại có khối lượng khổng lồ, lên tới 5,1 tỷ tỷ kg (11,24 tỷ tỷ pound). Điều này đặt ra câu hỏi: Tại sao chúng ta không bị nghiền nát dưới sức nặng khủng khiếp này?
DNVN - Hàm lượng oxy trong khí quyển Trái đất luôn duy trì ở mức 20,9% – một con số tưởng chừng đơn giản nhưng lại là yếu tố sống còn với sự tồn tại của loài người và các sinh vật khác. Bất kỳ sự thay đổi nào, dù tăng hay giảm đột ngột, đều có thể gây ra những hệ lụy nghiêm trọng, thậm chí là thảm họa toàn cầu.
DNVN - Sao băng – hay còn gọi là mưa sao băng – thực chất không phải là những vì sao rơi, mà là hiện tượng xảy ra khi các mảnh đá nhỏ từ ngoài vũ trụ lao vào bầu khí quyển Trái Đất với tốc độ cực cao.
DNVN - Hiện tượng quen thuộc nhưng đầy thú vị khi nhìn lên bầu trời – và khoa học có câu trả lời rõ ràng cho điều đó.
DNVN - Chúng ta vẫn quen thuộc với việc ban ngày thì trời sáng, còn ban đêm thì trời tối. Nhưng nguyên nhân của hiện tượng này không chỉ đơn thuần là "vì có Mặt Trời". Thực tế, đó là kết quả của chuyển động quay của Trái Đất và cách ánh sáng hoạt động trong không gian.
Một phi công đã tiết lộ về lý do tại sao máy bay thương mại không thể bay qua Nam Cực, lục địa lớn thứ 5 thế giới dù có thể rút ngắn 1 số tuyến đường bay khiến nhiều người bất ngờ.
Capella mang sứ mệnh tìm kiếm những bí mật còn ẩn giấu quanh thứ mà các nhà khoa học hay gọi là "quái vật", nằm ở trung tâm các thiên hà.
Mây có màu trắng nhưng bầu trời ban ngày lại xanh, hiện tượng này xuất phát từ cách ánh sáng mặt trời tương tác với bầu khí quyển. Sự tán xạ của các tia sáng xanh khiến bầu trời mang sắc màu đặc trưng, tạo nên một cảnh tượng quen thuộc nhưng đầy thú vị.
Năm 2024 ghi nhận nhiều thành công của các nhiệm vụ lên quỹ đạo và Mặt Trăng, trong đó có màn bắt tên lửa bằng 'đũa gắp' của SpaceX.
DNVN - Nhóm nghiên cứu quốc tế dẫn đầu bởi Đại học Purdue (Mỹ) đã có phát hiện đột phá về thời điểm nước lỏng từng xuất hiện trên sao Hỏa thông qua phân tích thiên thạch Lafayette.
DNVN - Mục tiêu đưa con người quay lại Mặt Trăng trong sứ mệnh Artemis III của Mỹ đang bị trì hoãn, trong khi chương trình vũ trụ của Trung Quốc lại có những tiến triển tốt đồng thời không gặp thất bại hay trì hoãn đáng kể nào.
Vì sao bầu trời lại màu xanh? Bạn có bao giờ thắc mắc về điều đó không.
End of content
Không có tin nào tiếp theo