Tìm kiếm: khơi-thông-nguồn-lực
DNVN – Tỉnh Gia Lai mới có đầy đủ lợi thế về địa hình, hạ tầng và vị trí chiến lược nhưng vẫn thiếu các doanh nghiệp đầu tàu và dự án động lực đủ sức dẫn dắt phát triển kinh tế. Nhận rõ điểm nghẽn này, lãnh đạo tỉnh đang chủ động hành động, quyết liệt mời gọi nhà đầu tư lớn, coi thu hút đầu tư là nhiệm vụ chính trị trọng tâm của toàn hệ thống.
Việc hợp nhất các tỉnh, thành không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương trong việc phát triển hạ tầng và tiện ích, mà còn thúc đẩy hoạt động đầu tư. Đặc biệt, những cải cách hành chính quan trọng đang được thực hiện được kỳ vọng giúp khơi thông nguồn lực, tháo gỡ các điểm nghẽn cho khu vực tư nhân, củng cố niềm tin nhà đầu tư.
Từ ngày 1/7, khi mô hình chính quyền hai cấp được vận hành thông suốt, TP Hồ Chí Minh cùng hai tỉnh Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ bước vào một giai đoạn phát triển mới với kỳ vọng tái cấu trúc không gian đô thị theo hướng đa trung tâm.
Theo Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh, với vai trò đầu tàu, thành phố cần xây dựng môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân, thúc đẩy sáng tạo, hỗ trợ khởi nghiệp, hình thành đội ngũ doanh nhân bản lĩnh, có tư duy hội nhập quốc tế.
Việt Nam đang đứng trước cơ hội to lớn để chuyển mình thành một quốc gia có nền kinh tế tri thức, nước phát triển có thu nhập cao vào năm 2045, trong đó, khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đóng vai trò then chốt.
Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị nhấn mạnh kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia.
DNVN - Trong khuôn khổ Diễn đàn DX Summit 2025 do VINASA tổ chức, ông Nguyễn Văn Khoa, Chủ tịch VINASA, Tổng giám đốc Tập đoàn FPT có nhiều đề xuất để Việt Nam vươn ra biển lớn, nắm bắt cơ hội vàng trong thị trường 1.000 tỷ USD, trở thành trung tâm công nghệ cao của thế giới.
DNVN - Việc xây dựng một không gian phát triển kinh tế mới, dựa trên nền tảng công nghệ, sáng tạo và số hóa là yêu cầu cấp thiết để Việt Nam không chỉ vượt qua bẫy thu nhập trung bình mà còn hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 76/2025/NĐ-CP quy định chi tiết Nghị quyết số 170/2024/QH15 ngày 30/11/2024 của Quốc hội về cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đối với các dự án, đất đai trong kết luận thanh tra, kiểm tra, bản án tại Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng và tỉnh Khánh Hòa.
Tại nhiều địa phương, tình trạng dự án “treo”, công trình, nhà ở, đất công dôi dư không sử dụng, sử dụng kém hiệu quả hoặc sử dụng không đúng mục đích vẫn đang diễn ra và trở thành vấn đề “nhức nhối”, gây bức xúc cho dư luận và người dân.
DNVN - Sáng nay 18/5, Hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 66-NQ/TW về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới và Nghị quyết số 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân đã diễn ra. Tổng Bí thư Tô Lâm có phát biểu quan trọng chỉ đạo Hội nghị.
DNVN - Ngày 17/5, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân và Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật.
DNVN - Đà Nẵng đề ra mục tiêu đóng góp và giải pháp thực hiện cho các ngành trụ cột như dịch vụ du lịch, công nghiệp… để tăng trưởng kinh tế cả năm 2025 đạt hai con số.
Đóng góp của kinh tế tư nhân vào tăng trưởng GDP và vốn đầu tư toàn xã hội của TP Hồ Chí Minh được cải thiện nhưng quy mô của doanh nghiệp tư nhân hiện nay vẫn chưa tương xứng với tiềm năng có thể đạt được.
Với 3 đột phá chiến lược: thể chế - hạ tầng - nhân lực, có thể nói dấu ấn kinh tế tư nhân in đậm trong đột phá hạ tầng những năm gần đây. Đặc biệt, trong giai đoạn tăng tốc, bứt phá hướng tới tăng trưởng 2 con số, tạo tiền đề cho đất nước bước vào kỷ nguyên mới, sự tham gia của thành phần kinh tế tư nhân trong kiến thiết hạ tầng càng quan trọng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo