Tìm kiếm: kinh-tế-Trung-Quốc-giảm-tốc
Viện Chính sách Kinh tế Quốc tế (KIEP) của Hàn Quốc ngày 14/11 đã hạ dự báo tăng trưởng của kinh tế toàn cầu năm tới xuống 2,8%.
Giá cả thị trường trong tuần này: Giá vàng, xoài, thanh long, dưa hấu... đồng loạt giảm. Trong khi giá nhiều loại hải sản, mận hậu Mộc Châu, Vải u hồng tăng cao.
Làn sóng siêu lây nhiễm của biến chủng mới Omicron, lạm phát, các chính sách nới lỏng của FED... được cho là những tác nhân chính gây áp lực lên chính phủ các quốc gia.
Ngày 10/9, tỷ phú Jack Ma - người giàu nhất Trung Quốc đã chính thức rời ghế Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Alibaba - đế chế thương mại điện tử lớn nhất Trung Quốc.
Ngành nông nghiệp có mức tăng 1,84% trong quý , thấp nhất 8 quý. Một trong những nguyên nhân là thị trường Trung Quốc co hẹp xuất phát từ các rào cản chính sách cộng hưởng với chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, ảnh hưởng trực tiếp đến xuất khẩu nông sản (gạo và rau quả).
Dòng vốn chảy khỏi Trung Quốc tăng mạnh trong tháng 12/2015, nâng tổng số vốn chạy khỏi nước này trong cả năm lên mức khoảng 1 nghìn tỷ USD. Mức thoái vốn này cho thấy quy mô của “trận chiến” mà các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc phải đương đầu nhằm giữ tỷ giá đồng Nhân dân tệ trong bối cảnh tăng trưởng giảm tốc và thị trường chứng khoán lao dốc.
Các giám đốc điều hành (CEO) trên thế giới đang có cái nhìn bi quan về tăng trưởng kinh tế toàn cầu, hãng tin Bloomberg dẫn kết quả một cuộc thăm dò vừa được hãng tư vấn-kiểm toán PricewaterhouseCoopers LLC (PwC) công bố cho biết.
Chỉ trong vòng chưa đầy 2 tuần đầu tiên của năm 2016, giá dầu thế giới đã giảm khoảng 20%, chỉ còn hơn 30 USD/thùng. Giá dầu giảm sâu đang đặt ra nguy cơ phá sản cho hàng loạt công ty trong ngành dầu lửa Mỹ - tờ Wall Street Journal cho biết.
Ngày 15/12 vừa rồi, trong bản báo cáo lợi nhuận kinh doanh của công ty đồ hiệu Prada, Italy cho thấy doanh thu thụt giảm. Lợi nhuận quý sụt 38% do doanh số giảm mạnh tại thị trường Trung Quốc - nơi nền kinh tế đang giảm tốc nhanh và mức lo ngại trên phạm vi toàn cầu...
(DNVN) - Tăng trưởng kinh tế Nhật giảm 0,8% trong quý 3 so với cùng kỳ năm ngoái, sau khi giảm 0,7% trong quý 2. Với hai quý suy giảm liên tiếp, kinh tế Nhật đã đáp ứng đủ "định nghĩa của một cuộc suy thoái".
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nhật Bản đã giảm trong quý 3 vừa qua do sự giảm tốc của kinh tế Trung Quốc và toàn cầu. Dữ liệu vừa được công bố xác nhận những gì mà nhiều chuyên gia đã dự báo: nền kinh tế đất nước mặt trời mọc rơi vào cuộc suy thoái thứ hai kể từ khi Thủ tướng Shinzo Abe lên nắm quyền vào tháng 12/2012.
Hãng bia lớn thứ tư thế giới Carlsberg A/S công bố kế hoạch cắt giảm khoảng 2.000 nhân viên nhằm đảo ngược đà suy giảm của lợi nhuận - theo hãng tin Bloomberg. Thời gian qua, lợi nhuận của nhà sản xuất bia Đan Mạch này liên tục đi xuống, chủ yếu do kinh tế Nga suy thoái và kinh tế Trung Quốc giảm tốc.
(DNVN) - Báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới (WEO) mới nhất của IMF dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,5% trong năm nay do hưởng lợi từ việc giá dầu giảm.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 6/10 một lần nữa cắt giảm dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2015, cảnh báo rủi ro suy giảm tăng trưởng đối với nền kinh tế thế giới đang gia tăng.
Nếu như cách đây một năm, thời điểm cổ phiếu của tập đoàn thương mại điện tử Trung Quốc Alibaba được xem như một tài sản chắc chắn. Alibaba tiến hành vụ phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) lớn nhất trong lịch sử và cổ phiếu này bán rất chạy. Tuy nhiên thời điểm này thứ làm cho giới đầu tư bất an lại chính là Alibaba...
End of content
Không có tin nào tiếp theo