Tìm kiếm: kênh-bán-lẻ
Nền kinh tế số Đông Nam Á đang phát triển mạnh mẽ, dựa trên nền tảng kinh tế vĩ mô ổn định, nhu cầu tiêu dùng gia tăng và sự tiến bộ công nghệ. Việt Nam nổi bật trong khu vực với tốc độ tăng trưởng hai con số, phần lớn được thúc đẩy bởi thương mại điện tử và du lịch trực tuyến.
DNVN - Thảo luận trước Quốc hội, đại biểu Trần Thị Nhị Hà (Hà Nội) cho rằng, kinh doanh dược theo phương thức thương mại điện tử là phương thức kinh doanh phù hợp với xu thế hiện nay. Tuy nhiên, cần quy định rõ ràng bảo đảm kiểm soát chặt chẽ, chỉ nên cho phép bán thuốc không kê đơn.
Đây là mẫu iPhone từng bán chạy nhất thế giới của Apple.
DNVN - Để có thị phần tại các kênh bán lẻ hiện đại và chiếm được lòng tin người tiêu dùng, các nhà cung cấp thực phẩm, nông sản phải đáp ứng những yêu cầu nghiêm ngặt về tiêu chuẩn, chất lượng...
DNVN - Theo ông Đậu Anh Tuấn - Phó Tổng thư ký VCCI, cá nhân bán hàng qua livestream có thể đạt doanh thu hàng tỷ, thậm chí hàng chục tỷ đồng mỗi phiên nhưng cũng tốn nhiều chi phí cho nhân viên, quảng cáo... Nếu họ không thành lập doanh nghiệp, không thực hiện khấu trừ chi phí số thuế phải nộp rất lớn so với người lao động bình thường.
DNVN - Theo giới chuyên gia, hành trình mua sắm ngày càng phức tạp khi người tiêu dùng mua sắm ở nhiều kênh hơn. Theo đó, các nhà bán lẻ cũng gặp khó khăn trong việc thu hút và giữ chân khách hàng.
DNVN - 1 trong 5 xu hướng chính của thương mại điện tử xuyên biên giới tại Việt Nam là các nhà xuất khẩu đang tăng cường xây dựng thương hiệu để nâng cao sự hiện diện trực tuyến toàn cầu. Đã có rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam tận dụng cơ hội thành công vươn ra toàn cầu, xây dựng thương hiệu quốc tế thông qua hình thức xuất khẩu trực tuyến này.
DNVN - Xuất khẩu thuỷ sản tăng trưởng ấn tượng với mức tăng 64% trong tháng 1, hàng loạt cổ phiếu của ngành đã tăng bật hết biên độ trong phiên giao dịch ngày 26/2 được coi là những tín hiệu tích cực đầu năm 2024 của ngành thuỷ sản.
Mặc dù còn 2 tuần nữa mới đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhưng nhiều doanh nghiệp, nhà bán lẻ tại TP Hồ Chí Minh đã lần lượt tung chiến lược giảm giá sâu đa dạng ngành hàng, nhóm sản phẩm phục vụ thị trường Tết.
Hiện các kênh phân phối đang triển khai giải pháp để đảm bảo nguồn hàng, giữ giá ổn định từ nay cho đến sau Tết. Nhiều DN thậm chí còn tăng cường khuyến mãi, giảm giá.
DNVN - Thời gian qua khu vực ĐBSCL đã hình thành đa dạng các liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, tuy nhiên chủ yếu là liên kết theo ngành, cụm ngành hàng chủ lực (thủy sản, lúa gạo, cây ăn trái, rau màu) nhưng hiệu quả không cao, thiếu tính bền vững, vẫn còn tình trạng “bẻ kèo” hợp đồng khi giá cả thị trường thay đổi.
Sức mua tăng mạnh vào dịp cuối năm và Tết Nguyên đán là cơ hội để các doanh nghiệp (DN) đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Để đón “sóng” tiêu dùng lớn nhất trong năm, thời điểm này, các DN đã lên kế hoạch, sẵn sàng nguyên liệu để tăng công suất.
Trước sức ép cạnh tranh và sức mua duy trì ở mức thấp trên thị trường bán lẻ, một số đơn vị sản xuất kinh doanh tại TP Hồ Chí Minh đã tung các kế hoạch nâng chất hoạt động kích cầu tiêu dùng nhằm giữ chân khách hàng thân thiết và tìm kiếm người tiêu dùng mới.
DNVN - Trong bối cảnh tình hình thế giới tương đối ảm đạm, các doanh nghiệp có cơ hội để trải nghiệm những điều mà từ trước đến nay chưa từng có. Tuy vậy, để “chen chân” vào các kênh bán lẻ quốc tế, doanh nghiệp phải có cách làm mới.
DNVN - Theo khảo sát thói quen tiêu dùng tại Việt Nam của PwC Việt Nam năm 2023, 62% người tiêu dùng Việt Nam sẽ cắt giảm những khoản chi tiêu không thiết yếu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo