Tìm kiếm: lịch-sử-Trung-Quốc-cổ-đại
Sau khi Đường Cao Tông qua đời, hoàng hậu Võ Tắc Thiên đã bãi bỏ nhà Đường, thành lập nhà Chu và chính thức xưng hoàng đế, nắm cả thiên hạ trong tay.
Sau khi các nhà khoa học phát hiện và khai quật lăng mộ Tần Thủy Hoàng, nguyên nhân cái chết bất ngờ của vị vua nổi tiếng tàn bạo cũng dần được hé mở.
Dù nhiều lần bị trộm mộ tấn công, hơn 400 nghìn người đào nhưng lăng mộ của Võ Tắc Thiên vẫn còn nguyên vẹn sau hơn 1.300 năm. Bí mật hóa ra nằm ở thứ vật liệu mà ít người ngờ tới.
Vào thời cổ đại rất nhiều người tin vào thuyết tuần hoàn ngũ hành, có thể nói là rất kính ngưỡng và sùng bái. Họ tin vào học thuyết âm dương ngũ hành, nếu một khi phạm phải quy luật tự nhiên, thì sẽ mang đến tai họa.
Trong số 5 người có chỉ số IQ cao nhất lịch sử Trung Quốc cổ đại, Gia Cát Lượng chỉ có thể đứng cuối
Gia Cát Lượng là vị tướng kiệt xuất trong lĩnh vực quân sự nhà Thục. Không những thế, ông còn là cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, có tài tiên đoán mọi việc cực chuẩn xác. Tài năng xuất chúng như vậy nhưng Gia Cát Lượng vẫn đứng sau 4 "quái kiệt" khác với trí tuệ phi thường.
Trong xã hội Trung Quốc xưa kia, "kỹ nữ" là những cô gái làm nghề "buôn phấn bán hương", bị xã hội và người đời coi là thấp kém.
Để thể hiện quyền lực của mình, các vị hoàng đế Trung Hoa cổ đại không chỉ xây dựng những cung điện và hậu cung khổng lồ cho mình mà còn có rất nhiều hoạn quan và cung nữ phục vụ trong cung.
Việc người Mông Cổ xóa sạch mọi dấu vết, thủ tiêu cả người và vật trên đường vận chuyển thi thể khiến bí ẩn về lăng mộ Thành Cát Tư Hãn có thể mãi mãi không có lời giải.
Các chuyên gia khảo cổ ngay sau khi nhận được báo cáo đã vội vã đến hiện trường. Với kinh nghiệm nhiều năm, các chuyên gia kết luận rằng chủ nhân của ngôi mộ cổ có một thân phận phi thường.
Nhiều người vẫn thường cho rằng hai chức vị Tể tướng và Thừa tướng có quyền lực như nhau, còn hay nhầm lẫn giữa hai chức vị này trong thời cổ đại. Tuy nhiên, Tể tướng và Thừa tướng về quyền lực lại có sự khác biệt rất lớn.
Những quy tắc chọn ‘nam sủng’ của Võ Tắc Thiên khiến hầu hết người thường không thể đạt được, không chỉ cần có ngoại hình mà cần có nhiều yếu tố khác.
Hoàng đế Trung Quốc cổ đại có tiêu chí chọn thê thiếp rất khắt khe. Ai muốn vào hậu cung của hoàng đế làm phi tần phải đạt được 4 tiêu chuẩn khắt khe này.
Việc người Mông Cổ xóa sạch mọi dấu vết, thủ tiêu cả người và vật trên đường vận chuyển thi thể khiến bí ẩn về lăng mộ Thành Cát Tư Hãn có thể mãi mãi không có lời giải.
Trong thời kỳ phong kiến kéo dài hàng nghìn năm của Trung Quốc, hậu cung của các Hoàng đế có rất nhiều phi tần, hoàng tử, công chúa. Tuy nhiên, điều kỳ lạ là trong lịch sử lại gần như không hề nhắc đến trường hợp sinh đôi trong gia đình hoàng tộc.
Vì lý do gì mà khi được Hoàng đế thị tẩm xong, các phi tần lại cần cung nữ hoặc thái giám dìu về cung.
End of content
Không có tin nào tiếp theo