Tìm kiếm: lịch-sử-phong-kiến-Trung-Quốc
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, một số mỹ nhân sở hữu nhan sắc "nghiêng nước nghiêng thành" nhưng khiến hoàng đế mất ngai vàng, vương triều sụp đổ. Những mỹ nhân này bị người đời gắn với biệt danh "hồng nhan họa quốc".
Càn Long nổi tiếng là ông vua hiếu thảo, nghe lời mẹ, tuy nhiên có một điều đại kị vị vua này quyết không để mẹ can dự, từng thẳng thừng tuyên bố ngay khi vừa đăng cơ.
Con đường đi đến đỉnh cao quyền lực của Từ Hi Thái hậu có nhiều điểm tương đồng với Võ Tắc Thiên.
Sau khi Đường Cao Tông qua đời, hoàng hậu Võ Tắc Thiên đã bãi bỏ nhà Đường, thành lập nhà Chu và chính thức xưng hoàng đế, nắm cả thiên hạ trong tay.
Sau khi nhìn thấy bên trong căn phòng bí mật của Võ Tắc Thiên, nhiều người không khỏi bất ngờ.
Những suy nghĩ, việc làm dị biệt của Từ Hi Thái hậu khiến hậu thế phải liên tục đặt câu hỏi. Sự việc 100 đứa trẻ dưới 10 tuổi năm ấy quả thực khiến mọi người vô cùng ớn lạnh khi nghĩ đến.
Việc giấu ké đầu ngựa trong đế giày của các thái giám là minh chứng cho thấy, đôi khi, để sống sót trong những hoàn cảnh khắc nghiệt, con người phải sử dụng những phương pháp tự vệ độc đáo. Dù có bị coi thường, họ vẫn luôn cố gắng giữ vững bản thân trước mọi hiểm nguy trong chốn hoàng cung.
Trong "Tam quốc diễn nghĩa", Gia Cát Lượng tự là Khổng Minh, có hiệu là Ngọa Long, được mô tả là một vị thừa tướng có tài dùng binh "xuất quỷ nhập thần", có thể bấm quẻ đoán trước tương lai, hô mưa gọi gió, dùng lời nói hoặc thư từ để khích chết hàng loạt nhân vật khác như Chu Du, Vương Lãng.
Võ Tắc Thiên đưa ra hai yêu cầu quan trọng để lựa chọn các nam sủng. Mặc dù nhiều người đàn ông có thể đáp ứng được điều kiện đầu tiên, nhưng rất ít người có thể vượt qua được yêu cầu thứ hai.
Bài học từ các triều đại thúc đẩy tầm quan trọng của lực lượng cảnh vệ trong việc đảm bảo an ninh cho người đứng đầu Trung Hoa thời phong kiến.
Dựa vào nhận định của một số nhà sử học, để tránh một cuộc tranh giành ngôi vị tàn khốc tương tự như thời của mình, Ung Chính đã lệnh cho một hoàng tử phải tự tử để Càn Long thuận lợi lên ngôi.
Trong khi có nhiều giả thuyết về việc sau khi nhà Ngô sụp đổ, Tây Thi cùng Phạm Lãi du ngoạn nhân gian thì cũng có lời đồn đại cho rằng nàng bị vợ của Việt Vương Câu Tiễn ném xuống sông vì ghen tuông.
Người thì cho rằng Võ Tắc Thiên vô sinh, người lại cho rằng bà không muốn có thêm con cái, sự thật là gì khiến ai nấy đều vô cùng tò mò.
Vén màn cuộc đời vị hoàng hậu sắc nước hương trời được gả cho cậu ruột, đến cuối đời vẫn là trinh nữ
Theo lịch sử ghi chép, vị hoàng hậu này có xuất thân hiển hách, dung mạo xinh đẹp, tính tình nho nhã, hiểu biết lễ nghĩa và được dạy dỗ tử tế.
DNVN - Thực tế, Võ Tắc Thiên không phải tên thật là Võ Chiếu hay Võ Mị Nương như nhiều người vẫn nghĩ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo