Tìm kiếm: lan-mokara
DNVN - TP.HCM là địa phương đi đầu trong cả nước về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Thành phố chủ trương hướng đến một nền nông nghiệp công nghệ cao với quy mô sản xuất lớn, hiện đại. Tập trung vào phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, nông nghiệp đô thị.
Nhiều năm qua, hầu hết người trồng lan đều dùng vỏ đậu phộng để trồng loại lan Mokara. Nhưng những năm gần đây, ở xã Gia Bình, huyện Trảng Bàng (Tây Ninh) có một số nông dân dùng đá xanh thay thế vỏ đậu phộng để trồng lan Mokara, bước đầu cho thấy có hiệu quả.
Xuất phát từ đam mê, chị Trương Thị Thu nay đã có vườn lan mokara và ngọc điểm trị giá tiền tỷ tại thôn Sông Cầu, xã Nghĩa Thành, huyện Châu Đức (Bà Rịa-Vũng Tàu). Vườn lan này cũng cho gia đình chị Thu mức thu nhập 20 triệu đồng/tháng. Điểm chú ý, vườn lan bạc tỷ được chị Thu gây dựng từ khu đất rẫy.
Đang làm kế toán cho một resort trên địa bàn TP Đà Nẵng với mức lương khá cao nhưng anh Lê Thành Trung (sinh 1984, trú phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng) vẫn quyết định nghỉ việc để trồng lan Mokara. Với mô hình vừa trồng hoa cắt cành, vừa nhân cây giống để bán, trừ các khoản chi phí, mỗi năm anh Trung thu về hơn 2 tỷ đồng.
Thị trường chính nhập khẩu cá sấu và sản phẩm cá sấu là Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Nga….
Giữa núi đồi Tây Nguyên bạt ngàn những cây trồng chủ lực như: cà phê, tiêu, điều thì có một mô hình trồng cây dương xỉ với diện tích khiêm tốn nhưng có thể mang lại thu nhập bình quân 35 triệu đồng mỗi tháng cho chủ vườn...
Đối với người dân thành phố, với điều kiện đất chật người đông, việc có thể phát triển vườn lan với quy mô lớn là điều khiến nhiều người bất ngờ.
Trong điều kiện hạn chế về đất sản xuất, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNCNC), NN sạch là hướng đi tất yếu của TP.Đà Nẵng nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững.
Trồng 1.200m2 hoa lan Mokara, anh Nguyễn Xuân Hùng, 42 tuổi, xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, TP.Đà Nẵng đút túi hơn 30 triệu đồng mỗi tháng. Trước khi đến với công việc trồng hoa lan mokara, anh Hùng vốn là thợ cơ khí quanh năm suốt tháng với công việc đục, gõ...
Từ rừng cao su, dưới bàn tay, khối óc và sự đam mê của người phụ nữ có biệt danh Huyền “lan” (Đặng Lê Thị Thanh Huyền) bỗng chốc hóa thành vườn lan công nghệ cao có một không hai ở đất Sài thành.
Nhiều mô hình công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tại TP.HCM đã mang lại giá trị kinh tế cao, lợi nhuận từ 30 đến 40%. Chính vì vậy, lãnh đạo TP.HCM ưu tiên phát triển nông nghiệp công nghiệp cao và thậm chí có đề án hỗ trợ cụ thể cho các đơn vị, cá nhân áp dụng.
Loài phong lan này trổ bông quanh năm. Khi bông đã bung cánh là cắt bán. Bông có thể chưng hơn 1 tháng mới thay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo