Tìm kiếm: liên-đại-Thái-Cổ
Thứ mà con người đã khai thác và mang lại nguồn giá trị khổng lồ ở Tây Úc là dấu vết của một siêu lục địa cổ đại bị tan vỡ.
Thế giới bí ẩn 3,5 tỉ năm trước với những sinh vật sống sơ khai nhất hành tinh trên một siêu lục địa đã mất vừa được "vén màn".
Hệ vi sinh vật trong các đầm phá trên sa mạc Puna de Atacama, Argentina, có thể hé lộ về sự sống ban đầu trên Trái đất và sao Hỏa.
33 tinh thể zircon quý giá, trông như những viên hồng ngọc cực kỳ sẫm màu, chính là "viên nang thời gian" giúp hé lộ những gì xảy ra trên Trái Đất 3,3 đến 4,15 tỉ năm trước.
Nhóm khoa học gia từ ETH Zürich (Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ) khẳng định trong 2 "hệ mặt trời khác" gần Trái Đất nhất phải có hành tinh đá sống được và đã thiết kế ra chân dung cơ bản của nó: "Trái Đất α-Cen".
Một nhóm khoa học gia từ Mỹ và Áp đã tìm ra dấu tích của hàng loạt tiểu hành tinh cổ đại đã tấn công Trái Đất trong liên đại Thái Cổ, là nguyên nhân khiến địa cầu "không thở nổi" trong vài tỉ năm đầu.
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Harvard (Mỹ) đã tái hiện "Trái Đất đại dương" thuở sơ khai, trông giống nhiều ngoại hành tinh được xác định gần đây.
Những hòn đảo cổ đại thuộc về một "thế giới đã mất" có thể là quê hương của muôn loài trên Trái Đất.
Các nhà khoa học Úc đã tìm ra bằng chứng cho thấy các lục địa ngày nay chỉ là thế hệ "con cháu" của một lớp lục địa sơ khai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo