Tìm kiếm: lên-sàn-thương-mại-điện-tử

Khai thác lợi thế để không ngừng nâng cao chất lượng, số lượng các sản phẩm nông sản đặc sản trở thành hàng hóa, tỉnh Yên Bái kịp thời hỗ trợ mạnh mẽ những cơ sở chế biến nhằm nâng tầm giá trị sản phẩm và kết nối thị trường tiêu thụ, tạo bước đột phá phát triển bền vững nông sản chủ lực trên địa bàn tỉnh.
Nhu cầu chăm sóc sức khỏe, làm đẹp của người dân Việt Nam không mới, nhưng xu hướng chuyển đổi sang sản phẩm organic, có nguồn gốc tự nhiên, có thương hiệu đang ngày càng được chú trọng. Chính vì vậy, nhiều nhà đầu tư nước ngoài đánh giá Việt Nam là thị trường tiềm năng trong chăm sóc, làm đẹp và không ngừng tìm hiểu, mở rộng thị phần tại Việt Nam.
DNVN - Cùng với các địa phương trên cả nước, thời gian qua, tỉnh Lâm Đồng đã và đang triển khai mạnh mẽ công cuộc chuyển đổi số một cách quy mô, bài bản, toàn diện, với mục tiêu xây dựng chính quyền số, kinh tế số, xã hội số thực sự có hiệu quả, tạo ra những giá trị mới trong xu thế hội nhập và phát triển.
DNVN - Năm 2023, TP Đà Lạt đặt mục tiêu phát triển thêm ít nhất 15 sản phẩm OCOP mới, đồng thời củng cố và nâng cấp các sản phẩm đã được đánh giá và phân hạng. Bên cạnh đó sẽ xây dựng điểm giới thiệu, bày bán sản phẩm, hỗ trợ đưa 100% sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử.
DNVN - Giờ đây, đi đến đâu trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa chúng ta đều dễ dàng nhận thấy xóm làng nơi đây đã đổi mới rất rõ nét. Cụ thể, nền nông nghiệp địa phương phát triển vượt bậc, đời sống của nhân dân được nâng lên một bước mới, hộ khá và giàu tăng nhanh, nông thôn nhộn nhịp, no ấm và sầm uất hơn.
DNVN – Theo kế hoạch, đến năm 2025 tỉnh Lâm Đồng có ít nhất 250 sản phẩm OCOP, trong đó có 20 sản phẩm cấp Quốc gia. Các sản phẩm OCOP đạt hạng 3 sao trở lên sẽ được hỗ trợ đưa lên sàn thương mại điện tử. Mỗi huyện, thành phố có ít nhất 1 điểm giới thiệu, trưng bày và bán sản phẩm OCOP.

End of content

Không có tin nào tiếp theo