Tìm kiếm: mâm-cúng-ông-công-ông-táo
Theo quan niệm dân gian, với mong muốn cho gia đình mình được nhiều may mắn, hàng năm cứ đến ngày 23 tháng Chạp, các gia đình lại làm lễ tiễn đưa ông Công, ông Táo lên chầu trời một cách long trọng. Tuy nhiên, nên đặt mâm cơm cúng ở đâu thì không phải ai cũng biết.
Theo dân gian thì khi cúng ông Công ông Táo phải đặt trong khu bếp, khi cúng nên bật bếp lên để có hơi ấm tỏa ra. Mâm cỗ đề huề thì cả nhà sẽ quanh năm no ấm. Lễ cúng thường diễn ra trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp, đây chính là thời khắc ông Táo cưỡi cá chép về chầu Ngọc Hoàng.
Không gian biệt thự tại TP Hồ Chí Minh được nữ MC Vân Hugo trang trí cực đẹp.
Mẹ chồng cúng sớm ông Công ông Táo từ ngày 20, có mời vợ chồng tôi sang ăn cơm. Tuy nhiên, khi nhìn mâm cỗ cúng, tôi sốc óc bởi trên đó chỉ có đĩa thịt luộc kèm bát rau xào!
Dù cận Tết là thời điểm bận rộn với lịch chạy show dày đặc nhưng các nghệ sĩ Việt vẫn dành thời gian chuẩn bị những mâm cúng ông Công ông Táo rất chu đáo.
Cứ vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, mỗi gia đình Việt lại soạn mâm cỗ cúng ông Công ông Táo lên chầu trời. Dưới đây là cách làm mâm lễ cúng ông Công ông Táo đơn giản, đầy đủ dành cho những người bận rộn.
Năm nay 2018 ngày cúng ông Công, ông Táo tốt nhất là ngày 27/1/2019, tức ngày 22 Âm lịch năm Mậu Tuất. Do hôm đó là ngày Chủ nhật - tiện việc dương, thong thả cúng lễ, đồng thời cũng là ngày sát 23 - tiện cho việc âm, đúng ngày cúng kiếng.
Bên cạnh việc chuẩn bị cỗ cúng, chuẩn bị bàn thờ,... thì việc sửa soạn tân trang lại căn bếp gia đình để tiễn ông Công ông Táo rất quan trọng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo