Tìm kiếm: mô-hình-nuôi-bồ-câu
Giữa phố thị tấp nập, bỗng xuất hiện một ông nông dân từ quê vào phố lập nghiệp. Nhưng nhờ “bí kíp” nuôi bồ câu Pháp, bình quân mỗi tháng ông Huỳnh Văn Lam (53 tuổi, ở phường Nhơn Phú, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) thu lãi ròng trên 10 triệu đồng.
Từ bàn tay trắng, lão nông Võ Minh Trúc vươn lên làm giàu trên mảnh đất Thiên Lộc, nơi có hàng trăm người đang lao động ở châu Âu.
Gần đây, nuôi chim bồ câu thương phẩm dần được mở rộng, giúp nhiều hộ gia đình không những thoát nghèo mà còn làm giàu. Tại vùng Bảy Núi, tỉnh An Giang có một trang trại bồ câu với quy mô hơn 2.000 con giống. Chủ nhân của trang trại này cũng chính là người đam mê và khởi xướng nghề nuôi bồ câu kiểng, bồ câu thịt thương phẩm tại địa phương.
Nhờ dám nghĩ, dám làm, đầu tư mô hình nuôi loài chim bồ câu Pháp - loài chim "tình yêu", anh chàng vốn là thợ sửa ôtô Vũ Thanh Thủy, làng Vũ Kỳ, xã Vĩnh Hòa (huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) có nguồn thu hàng trăm triệu đồng/năm.
Từ đam mê nuôi bồ câu kiểng, ông Lê Văn Nam (xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang) đã tìm tòi, học hỏi mở rộng thành trại nuôi bồ câu thương phẩm, mỗi năm lời hàng trăm triệu đồng. Trung bình mỗi tháng ông Nam lời 50 triệu đồng từ mô hình nuôi chim bồ câu.
Nhờ dám nghĩ, dám làm, đầu tư mô hình nuôi loài chim bồ câu Pháp-loài chim "tình yêu", anh chàng vốn là thợ sửa ô tô Vũ Thanh Thủy,làng Vũ Kỳ, xã Vĩnh Hòa, huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) có nguồn thu hàng trăm triệu đồng/năm.
Đầu năm 2017 khi làm chuồng nuôi chim bồ câu Pháp, ông Đặng Văn Sỹ thôn 7B, xã Pom Lót, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên chỉ nghĩ nuôi cho vui chứ không đặt nặng làm kinh tế. Ai ngờ, gần 1 năm sau đàn chim ấy đẻ sòn sòn, “đều như vắt chanh”
End of content
Không có tin nào tiếp theo