Tìm kiếm: nông-nghiệp-thông-minh
DNVN – Đó là cam kết của GS.TS Trần Hồng Thái – Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, trước các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong khuôn khổ diễn đàn “Cao nguyên xanh Lâm Đồng chuyển đổi xanh bền vững: Cơ hội cho nhà đầu tư”, vừa diễn ra tại Đà Lạt.
DNVN - Bên cạnh việc cải cách hành chính và đổi mới trong quản lý, hướng đến xây dựng một chính quyền gần dân, lắng nghe và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của cộng đồng. Với lợi thế về nông nghiệp và thủy sản, ĐBSCL đang dần chuyển mình để tận dụng công nghệ số nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, cải thiện đời sống người dân và thúc đẩy kinh tế địa phương.
DNVN - Những nỗ lực chuyển đổi số ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang trở thành một trong những động lực phát triển quan trọng cho khu vực. Chính quyền nơi đây đang triển khai hệ thống điện tử để nâng cao hiệu quả quản lý và phục vụ người dân, doanh nghiệp từ cấp phép kinh doanh đến các thủ tục hành chính khác đều được số hóa.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 1132/QĐ-TTg ngày 9/10/2024 phê duyệt Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030.
DNVN - Việc chuyển đổi số, thúc đẩy ứng dụng công nghệ số vào toàn bộ các khâu của chuỗi giá trị nông nghiệp, từ sản xuất, chế biến đến phân phối và tiêu thụ sản phẩm, sẽ góp phần nâng cao hiệu quả, giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của nông sản Việt.
Tiềm lực của thế hệ kiều bào trẻ ngày càng được khẳng định, thể hiện qua 3 khía cạnh là trí lực, tài lực và đặc biệt là tình yêu, tấm lòng dành cho quê hương, nguồn cội. Do đó, việc tạo điều kiện thu hút, khuyến khích thế hệ trẻ kiều bào hướng về quê hương, đất nước rất quan trọng.
Sự phát triển của công nghệ, đặc biệt là công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) kết hợp với công nghệ học máy (ML), dữ liệu lớn (big data), đám mây (cloud)… đang tác động mạnh mẽ đến nguồn nhân lực trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Theo đại diện VCCI, cần phải thay đổi tư duy trong phát triển nông nghiệp, đó là chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp.
Quyết định 479/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” xác định nông nghiệp là 1 trong 8 lĩnh vực được ưu tiên thực hiện. Đây chính là cơ hội để ngành nông nghiệp tạo bước đột phá nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm.
Những năm gần đây, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đã và đang được Đảng, Nhà nước và Chính phủ quan tâm, chú trọng.
DNVN - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long trực thuộc Bộ Lao động – Thương binh và xã hội tại khu vực phía Nam. Hiện trường đào tạo 6 chuyên ngành tiến sĩ, 16 chuyên ngành thạc sĩ và 47 chuyên ngành ĐH, với gần 12.000 học viên, sinh viên hiện đang theo học.
Năm 2024 sẽ chứng kiến sự phát triển nhanh chóng của trí tuệ nhân tạo (AI). Công nghệ tiên tiến này sẽ bắt đầu được triển khai tích cực, trở thành trợ lý thường xuyên của nhiều người tại nơi làm việc. Trưởng nhóm nghiên cứu tại Viện Hàn Quốc vì sự phát triển của một xã hội thông tin và thông minh Baek In Soo đưa ra nhận định trên Sputnik.
DNVN - Khó khăn trong công tác chuyển đổi số của Đắk Nông hiện nay là việc phát triển các cơ sở dữ liệu chuyên ngành, làm giàu dữ liệu, khai thác dữ liệu để tạo ra giá trị mới.
DNVN – Theo ông Nguyễn Ái Hữu - Nhà sáng lập Công ty Cổ phần Thế giới công nghệ phần mềm (Worldsoft), “Mạng nhà nông” là môi trường số và tích hợp nhiều công cụ hệ thống giúp các hợp tác xã, nông dân, doanh nghiệp quản trị hiệu quả, nắm bắt kiến thức khoa học kịp thời, tối ưu nguồn nguyên liệu đầu vào, tạo điều kiện tiếp cận nguồn vốn tín dụng.
Chia sẻ kinh nghiệm, đề xuất những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân xuất sắc cho biết, việc tiếp cận nguồn vốn là 1 trong những khó khăn đối với các hợp tác xã nông nghiệp. Nhiều ý kiến cho rằng, yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế nông nghiệp là cần thay đổi tư duy để thích hợp với các yêu cầu hội nhập.
End of content
Không có tin nào tiếp theo