Tìm kiếm: nợ-công-Việt-Nam
Nợ công vào cuối năm 2018 là 58,4%, rời xa mức trần 65% so với cuối năm 2015 nhưng Chính phủ chưa vay nợ thêm để đầu tư phát triển vì áp lực trả nợ vẫn còn rất lớn.
Khoản vay Chính phủ cam kết bảo lãnh cho các ông lớn Nhà nước đã lên tới 26 tỷ USD, đóng góp đáng kể vào khoản nợ công hiện tại.
Nợ công Việt Nam hiện xấp xỉ 89,41 tỷ USD. Nếu lấy số tiền này quy đổi ra đồng xu 200 VNĐ, thì số xu này sẽ nặng hơn 76 triệu chiếc Boeing 747, quấn hơn 3000 vòng quanh mặt trời và phủ kín 9 lớp lên bề mặt Việt Nam.
Khủng hoảng tài chính bao gồm khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng ngân hàng và khủng hoảng nợ luôn là nỗi lo lắng của mọi quốc gia. Do đó, nhận diện và phòng ngừa rủi ro tài chính, tiền tệ luôn là một ưu tiên quan trọng nhằm tránh các cú sốc bất lợi, có thể khiến con tàu kinh tế chệch khỏi đường ray.
Sáng nay (21/4), khai mạc Diễn đàn Kinh tế Mùa xuân 2015 với chủ đề “Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh: Biến lời nói thành hành động”.
Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) dự báo nợ công Việt Nam có thể lên 60% GDP vào năm 2016.
Kết thúc 9 tháng đầu năm 2014, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng 5,62%, tổng vốn đầu tư xã hội (yếu tố hỗ trợ tăng trưởng kinh tế) đạt 31,3% GDP, tăng 10,3% so với cùng kỳ. Vấn đề là làm thế nào để kinh tế phát triển bền vững trong giai đoạn tới?
Theo Phó chủ tịch Quốc hội - Nguyễn Thị Kim Ngân, tỷ lệ nợ công của Việt Nam được Chính phủ báo cáo tại kỳ họp tới là "suýt soát" 64% GDP.
Xưa nay, dù Quốc hội có sốt ruột cỡ nào thì Chính phủ đều khẳng định nợ công của Việt Nam vẫn nằm trong ngưỡng an toàn...
“Khủng khiếp”, đó là chữ được TS. Trịnh Tiến Dũng, nguyên trợ lý Giám đốc Quốc gia - Trưởng ban Cải cách khu vực công UNDP Việt Nam, dùng để nói về độ lớn mức vay nợ của các doanh nghiệp nhà nước, có liên quan mật thiết đến nợ công.
“Khủng khiếp”, đó là chữ được TS. Trịnh Tiến Dũng, nguyên trợ lý Giám đốc Quốc gia - Trưởng ban Cải cách khu vực công UNDP Việt Nam, dùng để nói về độ lớn mức vay nợ của các doanh nghiệp nhà nước, có liên quan mật thiết đến nợ công.
Trong khi nỗi lo về nợ công ngày một chất chồng thì kiểm toán chuyên đề về nợ công vẫn mới chỉ nằm trong dự kiến.
"Hiện nay nền kinh tế nhiều khó khăn, thu ngân sách thấp, nợ công tăng cao nhưng Bộ Tài chính vẫn báo cáo là nợ công an toàn”.
Luôn khẳng định nợ công vẫn nằm trong giới hạn an toàn, Chính phủ rất ít khi biểu lộ lo lắng về vấn đề này tại các bản báo cáo trình Quốc hội.
Trong khi thu ngân sách thiếu bền vững, hay nói cách khác là bấp bênh, thì chi ngân sách rất “bền vững” được nhìn nhận là một nguyên nhân gia tăng gánh nặng nợ nần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo