Tìm kiếm: người-Hoa-ở-Chợ-Lớn
Hủ tiếu sa tế khiến thực khách vừa thưởng thức vừa đổ mồ hôi, chảy cả nước mắt vì cay.
Sản phẩm gốm Cây Mai hầu hết được phủ men độc đáo, thoạt nhìn thô mộc nhưng sâu thẳm sau lớp men ấy ẩn chứa nét công phu trong chế tác, chuẩn trong tạo hình, hài hòa trong bố cục. Nhiều sản phẩm trở nên tuyệt tác, thu hút sự thèm khát của giới sưu tầm đồ gốm cổ, song không phải ai cũng có duyên diện kiến.
Loạt ảnh do nhiếp ảnh gia người Pháp Emile Gsell thực hiện năm 1866 có thể coi là những khung hình xa xưa nhất về Sài Gòn - Chợ Lớn còn được lưu giữ cho đến nay.
Tắm ngựa ở rạch Tàu Hủ, đám tang trên đại lộ Charner, nhà thờ Huyện Sĩ khi đang xây dựng... là loạt ảnh tư liệu đặc sắc về Sài Gòn năm 1904 do người Pháp thực hiện.
Bánh mì Hòa Mã, cháo lòng cô Giang hay hủ tiếu Thanh Xuân là những quán ăn lâu năm ở Sài Gòn, được lòng cả những thực khách sành ăn.
Bến xe Chợ Lớn, hiệu thuốc hay khu nhà trọ của người Hoa là nội dung chủ yếu trong loạt ảnh do Patrick Zachmann chụp gần 30 năm trước.
Trải qua nhiều thế hệ, công đức của Bao Công đã được ca tụng và lưu truyền cùng với sự khát khao về công lý của người dân đen. Điều này là nguồn gốc tục thờ Bao Công của cộng đồng người Việt gốc Hoa khu vực Chợ Lớn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo