Tìm kiếm: người-Thái-ở-Nghệ-An
Theo quan niệm dân gian, nhà nào nuôi trâu bạc (trâu trắng) sẽ rất xui xẻo, nhưng với những nông dân có thâm niên hàng chục năm nuôi trâu ở Thừa Thiên-Huế, trâu bạc là giống trâu quý, “là tiền, là bạc, là may mắn”. Thế nhưng, trải qua thời gian, những đàn trâu thưa dần, người nuôi ít lại, vì thế giống trâu hiếm này cũng thưa vắng.
Ở miền Tây Nghệ An, đồng bào Thái hiện vẫn lưu giữ nhiều phong tục, tập quán mang bản sắc văn hóa trong đó có tục “Xủ vắn pợ mơ”- tục làm vía đón dâu của đồng bào.
“Hăng vắn” thực chất là lễ làm vía của những gia đình họ hàng thân thích bên nhà chú rể dành cho cô dâu mới về nhà chồng.
Tranh thủ lúc nông nhàn, phụ nữ vùng cao Tương Dương dành thời gian chăm chút cho các công đoạn thêu, dệt thổ cẩm. Từ bàn tay khéo léo, người phụ nữ Thái đã tạo ra những "bức tranh" vô cùng bắt mắt.
Rượu cần là thứ rất quý trong gia đình người Thái miền Tây Nghệ An. Chỉ khi nào gia đình, họ hàng, làng bản có việc đại sự mới được mời rượu cần. Uống rượu cần cũng có luật riêng và rất quy củ.
Người Thái Con Cuông (Nghệ An) có phong tục rước dâu hết sức đặc biệt, đó là rước dâu về nhà trai vào ban đêm.
ượu cần là thứ rất quý trong gia đình người Thái miền Tây Nghệ An. Chỉ khi nào gia đình, họ hàng, làng bản có việc đại sự mới được mời rượu cần. Uống rượu cần cũng có luật riêng và rất quy củ.
Người Thái ở miền Tây Nghệ An ăn Tết từ ngày 25 tháng Chạp đến hết ngày 10 tháng Giêng. Có nhiều tục độc đáo trong ngày Tết của người Thái, trong đó không thể thiếu tục cúng cá trong mâm cơm đầu năm mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo