Tìm kiếm: nguồn-nhân-lực-chất-lượng-cao
DNVN - Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 374/QĐ-TTg phê duyệt đề án phát triển hệ thống trung tâm đào tạo xuất sắc và tài năng về công nghệ 4.0 đến năm 2030. Đây là bước đi chiến lược nhằm xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực công nghệ ưu tiên, đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
DNVN - “Chương trình kết nối hợp tác bán dẫn Việt Nam - Nhật Bản” diễn ra trong khuôn khổ chương trình công tác của đoàn "Tổ hợp liên danh phát triển nguồn nhân lực bán dẫn Kyushư". Sự kiện đánh dấu bước tiến giữa Việt Nam và Nhật Bản trong triển khai hợp tác thực chất lĩnh vực công nghệ chiến lược này.
Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương Bùi Minh Thạnh, tỉnh được giao mục tiêu tăng trưởng kinh tế 10% trong năm 2025 theo Nghị quyết 25/NQ-CP là nhiệm vụ đầy thách thức nhưng cũng mang ý nghĩa quan trọng. Điều này đòi hỏi sự vào cuộc mạnh mẽ của các cấp chính quyền, doanh nghiệp, người dân, nhằm phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
Chiều 17/2, tại Trụ sở Chính phủ, tiếp ông Nagao Yutaka, Chủ tịch Tập đoàn Yamato Holdings, Nhật Bản đang thăm, làm việc tại VN, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Yamato Holdings cùng với đầu tư ứng dụng KHCN, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, đào tạo nguồn nhân lực ngành vận tải, sẽ đầu tư phát triển các trung tâm logistics tại VN.
Trong 7 nhiệm vụ được Bộ Chính trị đưa ra tại Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị, nhiệm vụ thứ 7 là: Tăng cường hợp tác quốc tế trong phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Thành phố Hồ Chí Minh đang vạch ra lộ trình để trở thành một đô thị thông minh, hiện đại và bền vững trong tầm nhìn đến năm 2050.
Chính phủ Việt Nam đang đề xuất một loạt cơ chế đặc thù nhằm "cởi trói" cho lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Dự thảo Nghị quyết tập trung vào việc trao quyền tự chủ cho các tổ chức nghiên cứu, đơn giản hóa quy trình tài chính, chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học.
DNVN - Tại phiên thảo luận ngày 17/2 về Dự thảo Nghị quyết thí điểm một số chính sách nhằm tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, nhiều đại biểu Quốc hội đã đưa ra các kiến nghị quan trọng về đầu tư và phát triển hạ tầng phục vụ lĩnh vực này.
DNVN - “Chương trình đào tạo thiết kế vi mạch số” nằm trong khuôn khổ triển khai Đề án “Phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050”. Chương trình hướng tới mục tiêu đào tạo nhân lực, thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn.
Năm 2025, nhiều ngành nghề tại Việt Nam được dự báo sẽ thiếu hụt nguồn nhân lực trầm trọng, đặc biệt trong bối cảnh các ngành công nghệ và kỹ thuật số phát triển mạnh mẽ.
DNVN - Lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) được đánh giá có nhiều bước tiến và phát triển tại Việt Nam. Tuy nhiên, nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực này vẫn còn thiếu hụt nghiêm trọng, thậm chí theo Giám đốc khách hàng doanh nghiệp NVIDIA Việt Nam, hiện thị trường khan hiếm nhân lực AI ở mọi cấp độ.
DNVN - Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng, để tạo đột phá phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số quốc gia và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phải chú trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, bắt đầu từ đột phá trong phát triển giáo dục đại học.
DNVN - Theo Bộ trưởng KH&CN Huỳnh Thành Đạt, khi các chính sách đột phá được thực hiện hiệu quả, KHCN và ĐMST sẽ trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng bền vững trong năm 2025 và giai đoạn tiếp theo.
Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn ký Quyết định số 245/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử thời kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
DNVN - Mục tiêu năm 2025 là đạt mức tăng trưởng GDP 7 - 7,5%, hướng tới mốc 8% để tạo nền tảng vững chắc cho kế hoạch năm 2026 và mở đường cho mức tăng trưởng hai con số trong giai đoạn 2021 - 2030. Để đạt được bước tiến đột phá này, yếu tố then chốt vẫn là động lực nội tại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo