Tìm kiếm: nguồn-lợi-thủy-sản
Cận kề những ngày Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, bên cạnh những người được hưởng trọn niềm vui khi sản phẩm của mình được thị trường đón nhận, "được mùa, được giá" thì cũng còn những nơi vương vất nỗi buồn rớt giá.
DNVN - Dự báo năm 2025, xuất khẩu thủy sản Việt Nam có thể vượt mốc 11 tỷ USD – mức cao nhất đạt được năm 2022. Tuy nhiên, năm 2025 cũng là năm ngành thủy sản sẽ phải đối mặt với không ít cơ hội và thách thức.
Trong thiên nhiên bao la, có một sinh vật nhỏ bé, thân hình mềm mại, thon thả, khi bất động trông giống như một dòng suối màu bùn. Tuy nhiên, con lươn tưởng chừng như bình thường này lại có một siêu năng lực đáng kinh ngạc - ngay cả rắn cũng không dám dễ dàng cắn nó.
DNVN - Hơn 200.000 con cá các loại vừa được thả xuống sông Tiền trong sáng nay (11/10), nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là hoạt động thường niên do ngành nông nghiệp cùng 3 tỉnh, thành An Giang, Đồng Tháp và Cần Thơ phối hợp thực hiện.
Từ năm 2017 đến tháng 7/2024, Dự án “Tăng cường khả năng chống chịu với những tác động của biến đổi khí hậu cho các cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển Việt Nam” (gọi tắt là dự án GCF) do UNDP phối hợp với Chính phủ Việt Nam triển khai tại 7 tỉnh: Nam Định, Thanh Hóa, Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Cà Mau.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam khoảng 200 nghìn ha. Mặc dù chỉ chiếm 1,5% tổng diện tích rừng quốc gia (khoảng hơn 14,4 triệu ha) nhưng với diện tích này, Việt Nam đứng nhóm đầu trong các quốc gia có nhiều diện tích rừng ngập mặn trên toàn thế giới.
Các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình có bờ biển nối liền, trải dài gần 150 km, có hàng nghìn ha bãi bồi và vùng thềm lục địa rộng lớn. Đó là tiềm năng, lợi thế lớn để phát triển kinh tế biển.
Các tỉnh ven biển phía Nam vùng Đồng bằng sông Hồng gồm Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình đã triển khai nhiều hoạt động cụ thể với quyết tâm cùng cả nước thực hiện mục tiêu gỡ cảnh báo “thẻ vàng” trong năm 2024; đồng thời, thực hiện cấu trúc lại nghề cá theo hướng minh bạch, trách nhiệm và bền vững.
Không phải dài nhất, rộng nhất, đẹp nhất, nhưng đây từng là dòng sông được mệnh danh có hình thù kỳ lạ nhất thế giới.
DNVN - Khi Nghị định 37 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26 ngày 8/3/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản có hiệu lực, nguồn cung cá ngừ vằn trong nước giảm. Theo đó, doanh nghiệp không có nguồn nguyên liệu xuất xứ thuần túy để sản xuất.
Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản Việt Nam gắn với bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã và đang trở thành một định hướng quan trọng nhằm nâng cao giá trị, khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản của Việt Nam tại thị trường trong nước và quốc tế.
Một số chính sách như: Quy định mới về hoạt động lấn biển theo Luật Đất đai 2024; Quy định mới về cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kỹ thuật đối với thiết bị, phương tiện chuyên ngành hàng không; Thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ trong lĩnh vực đăng kiểm thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ GTVT sẽ có hiệu lực từ tháng 4/2024.
Theo một báo cáo mới từ liên minh các nhóm môi trường khu vực và quốc tế, 1/5 loài cá ở sông Mekong đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng.
Không phải dài nhất, rộng nhất, đẹp nhất, nhưng đây từng là dòng sông được mệnh danh có hình thù kỳ lạ nhất thế giới.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, dự thảo quy định mới nhất của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) về thủy sản đã mở rộng số các thành viên phải tuân thủ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo