Tìm kiếm: nguồn-vốn-huy-động
DNVN - Cuối năm 2024, mặt bằng lãi suất tiết kiệm tại các ngân hàng có xu hướng tăng nhẹ, đặc biệt ở các kỳ hạn dài, thúc đẩy dòng tiền nhàn rỗi chảy mạnh vào hệ thống ngân hàng. Điều này đánh dấu một bước chuyển đáng chú ý trong bối cảnh kinh tế và tài chính hiện nay.
Với vai trò là cơ quan nghiên cứu tư vấn chiến lược và chính sách kinh tế xã hội, ngày 1/11, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ kiến nghị các chính sách để phát triển thị trường bất động sản ổn định và lành mạnh.
Dù đạt được một số kết quả tích cực nhưng sau 3 năm triển khai, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình mục tiêu quốc gia 1719) đã phát sinh nhiều khó khăn tại Phú Thọ.
Chiều 21/9, kết luận Hội nghị Thường trực Chính phủ với các ngân hàng thương mại cổ phần về các giải pháp góp phần phát triển kinh tế-xã hội đất nước, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu hệ thống ngân hàng thực hiện "6 tăng, 6 giảm, 6 tăng tốc, bứt phá" để cùng đất nước phát triển.
DNVN - Ngày 26/4, Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh (HDBank, mã chứng khoán: HDB) tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024 và thông qua chỉ tiêu lợi nhuận 16.000 tỷ đồng, chia cổ tức 30%.
Ngày 17/1/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký ban hành Quyết định số 71/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 18/1/2017 về việc phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ từ năm 2016 đến năm 2025.
Bức tranh hoạt động ngành ngân hàng năm 2023 đã dần hé lộ khi cùng trong sáng 6/1, đồng loạt 3 ngân hàng lớn đã công bố kết quả kinh doanh khả quan với các chỉ tiêu đều đạt kế hoạch.
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng tín dụng 14% năm nay, ước tính cần hơn 800.000 tỷ đồng để khơi thông cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, đặc biệt là gói tín dụng 15.000 tỷ đồng cho lĩnh vực nông, lâm, thủy sản.
Để thúc đẩy tăng trưởng 2 tháng cuối năm và sang năm 2024, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng: Việt Nam vẫn phải tiếp tục duy trì các giải pháp tháo gỡ các rào cản, thúc đẩy chính sách tín dụng cho doanh nghiệp; thúc đẩy đầu tư công; đồng thời giảm thuế kích cầu tiêu dùng.
DNVN - Theo Sở KH&ĐT Đà Nẵng, việc khó tiếp cận nguồn vốn do ngân hàng siết chặt cho vay, dòng tiền vốn huy động bị thu hẹp, không có nhiều sản phẩm mới… đã ảnh hưởng rất lớn đến nguồn cung và thanh khoản thị trường, làm cho hoạt động kinh doanh bất động sản trên địa bàn giảm sâu.
Việc giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn được giới chuyên gia cho rằng là cần thiết nhằm lành mạnh hóa hoạt động tín dụng.
6 tháng năm 2023, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Hà Nội đạt 2,265 tỷ USD, dẫn đầu cả nước.
DNVN - Phát biểu tại tọa đàm “Huy động các nguồn lực phát triển hạ tầng hàng không”, sáng 23/6, chuyên gia hàng không Lương Hoài Nam cho rằng, xã hội hóa hạ tầng sân bay gặp khó ở việc “chưa có đường đi”. Nhiều nhà đầu tư từng mong muốn làm nhưng khó quá đã xin rút.
Bộ Xây dựng đề xuất giảm số căn nhà xã hội xây đến năm 2030 từ 1,4 triệu xuống hơn 1 triệu, vốn thực hiện cũng bớt 280.500 tỷ đồng.
Doanh nghiệp bất động sản muốn vượt qua giai đoạn khó khăn này, trước hết phải tự tìm cách “cứu’ lấy mình, trong khi chờ các giải pháp tháo gỡ về mặt thủ tục chính sách.
End of content
Không có tin nào tiếp theo