Tìm kiếm: ngành-thủy-sản
DNVN - Trong bối cảnh chiến tranh thương mại với Mỹ leo thang với các mức thuế cao chưa từng có, Trung Quốc có thể gửi thủy sản sang Việt Nam, Malaysia hoặc Thái Lan để chế biến và gắn nhãn mới, nhằm né thuế Mỹ.
DNVN - Với mức thuế đối ứng 46% Mỹ áp với Việt Nam, gần như doanh nghiệp thuỷ sản, đặc biệt là ngành tôm, không thể cạnh tranh, trong khi người tiêu dùng dù muốn chia sẻ cũng không “kham” nổi.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP), nếu Mỹ tính thuế dựa trên ngày hàng cập cảng (sau ngày 9/4), các lô hàng đang vận chuyển sẽ chịu mức thuế 46%. Điều này gây thiệt hại lớn vì doanh nghiệp đã ký hợp đồng đồng theo phương thức trả thuế và giao hàng cho khách hàng tại Mỹ với giá dựa trên mức thuế hiện tại...
DNVN - Cùng với việc lập đỉnh về doanh số xuất khẩu trong tháng 2/2025, ngành cá ngừ Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức lớn từ các thị trường nhập khẩu chủ lực như EU và Mỹ.
Các thị trường nhập khẩu nông lâm thủy sản lớn như châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản… đang chuyển hướng mạnh mẽ sang tiêu dùng các sản phẩm được sản xuất theo hướng xanh và bền vững.
DNVN - Theo VASEP, Vĩnh Hoàn, Nam Việt, Thuỷ sản Biển Đông, IDI là Vạn Đức Tiền Giang là top 5 doanh nghiệp xuất khẩu cá tra lớn nhất của Việt Nam giai đoạn từ năm 2015-2024.
DNVN - Trong bối cảnh tình hình thương mại toàn cầu có nhiều biến động, cơ hội với ngành thuỷ sản Việt Nam dường như đang nhiều hơn thách thức. Vấn đề là các doanh nghiệp Việt trong ngành phải làm gì để có thể thích ứng và bứt phá.
DNVN - Tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản trong tháng 1/2025 đạt hơn 774 triệu USD được coi là kết quả khả quan, song theo VASEP xuất khẩu thủy sản Việt Nam đối diện với nhiều thách thức khi các thị trường lớn sụt giảm như cầu tiêu thụ.
DNVN - Năm 2024, ngành thủy sản Việt Nam đã xuất khẩu thành công đến nhiều quốc gia, cán mốc 10 tỷ USD, tăng hơn 12% so với năm 2023. Năm 2025 hứa hẹn sẽ là một năm triển vọng để đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường, đặc biệt là các thị trường mục tiêu và tiềm năng.
DNVN - Việt Nam và Mỹ đã đạt được thoả thuận song phương trong vụ việc giải quyết tranh chấp về thuế chống bán phá giá cá tra, basa tại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) kéo dài từ năm 2018.
DNVN - Dự báo năm 2025, xuất khẩu thủy sản Việt Nam có thể vượt mốc 11 tỷ USD – mức cao nhất đạt được năm 2022. Tuy nhiên, năm 2025 cũng là năm ngành thủy sản sẽ phải đối mặt với không ít cơ hội và thách thức.
Với đường bờ biển dài trên 380 km, cùng các vịnh, vũng kín gió, là nơi đóng chân của nhiều cơ quan nghiên cứu khoa học hàng đầu của cả nước về biển, đại dương và người dân đã có thời gian dài làm quen với nghề nuôi trồng các loại hải sản… đã giúp tỉnh Khánh Hòa dần hình thành vị thế là một trung tâm nuôi biển của Việt Nam.
DNVN - Trong 5-6 năm qua, kết quả xuất khẩu thủy sản Việt Nam vẫn chỉ cầm chừng 8-10 tỷ USD/năm – ngoại trừ 2022, trong khi chiến lược phát triển ngành đến 2030 với kết quả mục tiêu mong muốn là 14-16 tỷ USD.
Dù đối mặt với nhiều thách thức về thị trường, logistics cũng như nguồn nguyên liệu chế biến, xuất khẩu thuỷ sản năm 2024 vẫn về đích ấn tượng với 10 tỷ USD. Đây là thông tin được Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam công bố tối 23/12, tại TP Hồ Chí Minh.
DNVN - Ông Nguyễn Hoài Nam, Phó Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) nhận định, năm 2025, ngành thuỷ sản Việt Nam có thể duy trì tăng trưởng từ 10-15% nhờ vào các cơ hội hiện hữu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo